câu trả lời là: núi đồi
tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
gió thổi rừng tre phấp phới
trời thu thay áo mới
trong biếc nói cười thiết tha
câu trả lời là: núi đồi
tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
gió thổi rừng tre phấp phới
trời thu thay áo mới
trong biếc nói cười thiết tha
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau :
"Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha"
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau :
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gio thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
( Nguyễn đình Tho)
Câu 1. ( 1,5 điểm ) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
a. Tìm 2 từ đồng âm với từ được in đậm trong đoạn thơ trên.
b.Vì sao nhà thơ Nguyễn Đình Thi lại viết : " Mùa thu nay khác rồi " ?
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.-
Nêu tác dụng của biện pháp nhân hóa trong khổ thơ sau :
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rưng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
" Đất nước " - Nguyễn Đình Thi
Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu : "Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà ............ của bà con làng biển." ? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.103)
chen chúc
nghiêng nghiêng
lưa thưa
cổ kính
nhanh lên mình vội
Câu hỏi 1:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống :
"Muôn dòng sông đổ biển .....
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn."
Câu hỏi 2:
Giải câu đố:
"Từ gì vì nước hết lòng >br> Huyền vào thành ý chất chồng lên nhau."
Từ thêm dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ " "......
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối nửa sa nửa vời."
Câu thơ có cặp từ "trong - đục" là cặp từ ....... nghĩa.
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Nhất tự vi sư,..... tự vi sư." (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy).
Câu hỏi 5:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng ..... đứt đuôi."
Câu hỏi 6:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Chết.... còn hơn sống nhục."
Câu hỏi 7:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
"Ở đâu ..... cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu."
(Tre Việt Nam -Nguyễn Duy)
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn..... nói thật, mọi tật mọi lành."
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Tranh vẽ người con gái đẹp gọi là tranh tố ....... ."
Câu hỏi 10:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Bạn đồng..... nghĩa là bạn cùng đường đi."
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình
A. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?
A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:
Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?
A. Nếu - thìB. Tuy - nhưngC. Do - nênD. Vì - nênCâu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:
A. Lạc quanB. Chiến thắngC. Dũng cảmD. Chiến côngCâu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?
A. Không nhữngB. VìC. DoD. Mặc dùCâu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”
(Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).
A. Nhân hóaB. So sánhC. Điệp ngữD. Cả 3 đáp án saiCâu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?
A. Mở bàiB. Thân bàiC. Kết bàiD. Cả 3 đáp ánCâu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:
“Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.”
(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)
A. Ngoi, lênB. Xuống, ngoiC. Cua, cấyD. Lên, xuốngCâu hỏi 9:
Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?
A. CốB. RồiC. XuôiD. GiữaCâu hỏi 10:
Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ trái nghĩaB. Từ đồng nghĩaC. Từ đồng âmD. Cả 3 đáp án trênBài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.
Câu hỏi 2:
Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”
Câu hỏi 4:
Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“Tre già …..e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người ……..
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..
Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:
“Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”
Câu hỏi 10:
Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..
1.Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Biển thuộc Ấn Độ Dương, nước có sắc đỏ gọi là biển .............."
2.Câu : "Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh như dát vàng trên những chiếc lá." có mấy từ láy ?
3.Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Những người tu hành nói chung gọi là sư ............"
4.
Trong các từ sau, từ nào không kết hợp được với từ "an ninh" ?
rừng
chiến sĩ
tổ quốc
lực lượng
5.Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Để cố định đã lâu, không thay đổi gọi là lưu ............"
6.Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Công ............... nghĩa là thuộc quyền sở hữu của toàn xã hội hoặc tập thể."
7.
Tên của người anh hùng nhỏ tuổi được phong “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” là :
Vừ A Dính
Võ Thị Sáu
Nguyễn Bá Ngọc
Kơ Pa Kơ Lơng
8.Số điện thoại của lực lượng công an thường trực chiến đấu là