đáp án B nha bn
đáp án B nha bn
Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp.
– Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
– Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
– Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ
ìm quan hệ từ có thể dung2 thành cặp với các quan hệ từ sau:
Nếu...
Thì....
Tuy....
Hễ....
Sở dĩ....
và đặt câu với các quan hệ từ trên
Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây
Hễ - Thì
Sở dĩ - là vì
CÂU 11: Trong những câu sau, câu nào thiếu quan hệ từ?
A. Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá người khác.
B. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
C. Nó chăm chỉ nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
D. Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng.
CÂU 11: Đặc điểm nổi bật trong thơ Hồ Chí Minh là gì?
A. Sự gắn bó hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
B. Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên..
C. Tình yêu con người.
D. Ca ngợi đất nước..
Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây:
a. Nếu.....
b. Vì.......
c. Tuy......
d. Hễ......
e. Sở dĩ......
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy thay những từ ấy bằng các từ thích hợp.
– Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
– Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.
– Con người phải biết lương tâm
Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong ….. ta thường gặp nhiều câu rút gọn.
A. văn xuôi
B. truyện cổ dân gian
C. truyện ngắn
D. văn vần ( thơ, ca dao)
Lịch sử 7
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
a) Năm 1785 với chiến thắng ........... Quang Trung đánh tan 5 vạn quân Xiêm
b) Chiến tranh ......... lám cho đất nước ta bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.