Lực tĩnh điện có thể là lực hút cũng có thể là lực đẩy tùy thuộc vào dấu của hai điện tích. Lực hấp dẫn luôn là lực hút → B sai.
Đáp án B
Lực tĩnh điện có thể là lực hút cũng có thể là lực đẩy tùy thuộc vào dấu của hai điện tích. Lực hấp dẫn luôn là lực hút → B sai.
Đáp án B
Nội dung định luật Coulomb là: lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương đường nối hai điện tích điểm
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
B. có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng
D. có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng
Câu 7. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cố định trong một điện môi
A. luôn là lực hút. B. luôn là lực đẩy.
C. là lực hấp dẫn. D. là lực đẩy hoặc lực hút.
Câu 8. Công của lực điện làm di chuyển điện tích trong một điện trường đều
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối. C. là đại lượng luôn luôn dương. D. có đơn vị J/s (Jun trên giây).
Câu 9. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?
A. Điện thế. B. Điện tích. C. Điện dung. D. Điện trường
Câu 11. Hằng số điện môi của môi trường chân không luôn
A. lớn hơn 0. B. bé hơn hoặc bằng 1. C. lớn hơn hoặc bằng 1. D. bằng 1.
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
Cho hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí.
a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
b) Muốn lực hút giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4 N. Thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?
c) Thay q2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b) thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N. Tìm q 3 ?
d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1 v à q 3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε = 2 .
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A.1 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm.
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm
Hai vật nhỏ giống nhau (có thể coi là chất điểm), mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng của mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn. Cho hằng số hấp dẫn G = 6 , 67 . 10 - 11 N . m 2 / k g 2 .
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2 . 10 - 6 N . Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5 . 10 - 7 N . Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm.
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2 . 10 - 6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5 . 10 - 7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm