Ta có: Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
A, C, D – đúng
B – sai vì: Lực có thể gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng
Đáp án: B
Ta có: Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
A, C, D – đúng
B – sai vì: Lực có thể gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng
Đáp án: B
Chọn câu phát biểu đúng.A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
Câu nào đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên .
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
Tác dụng lực F lên vật A có khối lượng mA thì nó thu được gia tốc A. Tác dụng lực 3F lên vật B có khối lượng mB thì nó thu được gia tốc 2A. Tỉ số m A m B là
A. 3 2
B. 2 3
C. 1 2
D. 1 6
Một vật có khối lượng 4kg, dưới tác dụng của lực F thu được gia tốc 3 m / s 2 . Đặt thêm vào vật một vật khác thì cũng lực ấy chỉ gây được gia tốc 2 m / s 2 . Khối lượng của vật đặt thêm vào là:
A. 2kg
B. 6kg
C. 4kg
D. 3kg
1. Chọn câu phát biểu đúng: A. Dưới tác dụng của một lực , vật luôn chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều B. Lực là nguyên nhân duy nhất làm vật có năng lượng C. Lực luôn làm thay đổi vận tốc của mọi vật D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi vận tốc hoặc làm vật bị biến dạng 2. Dưới tác dụng của lực F có độ lớn 10N, một vật đang đứng yên chuyển động với gia tốc 1m/s2 a) Tính khối lượng của vật b) Sau 2 giây chuyển động,lực F thôi tác dụng. Tính khoảng cách từ vật đến điểm bắt đầu chuyển động nếu vật tiếp tục chuyển động thẳng đều thêm 3 giây
Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy tốc độ góc của vật quay đổi thì chắc chắn là nó đã có momen lực tác dụng lên vật.
Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. Biết F = 7N.
Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. Biết F = 7N.
Câu 1: Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. Biết F = 7N.
Một vật có khối lượng 1kg trượt đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F và hệ số ma sát 0,02. Cho g = 10m/s2.
a. Tính lực ma sát tác dụng lên vật.
b. Tính lực kéo tác dụng lên vật