Cho các phát biểu sau:
a, Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
b, Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
c, Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
d, Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
e, Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
a, Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
b, Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
c, Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
d, Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
e, Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Một dung dịch có [OH- ]= 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là:
A. Axit ; C. Kiềm
B. Trung tính ; D. Không xác định được
Cho các phát biểu sau:
a) Hợp chất C6H5CH2OH không thuộc loại hợp chất phenol
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt trong nước
c) Ancol và phenol đều có khả năng tác dụng với Na sinh ra H2
d) Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím chuyển sang màu hồng nhạt
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan
Số phát biểu không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Một dung dịch có [OH-] = 1,0.10 -5 M. Môi trường của dung dịch này là: A. Axit B. Không xác định được C. Trung tính D. Kiềm
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Xenlulozơ và triolein đều bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.
(c) Hiđrat hóa propilen (H+, to) thu được sản phẩm chính là ancol bậc hai.
(d) Metylamin và anilin đều thể hiện tính bazơ khi tác dụng với dung dịch HCl.
(e) Cacbohiđrat và amino axit đều thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2.
Cho các nhận định sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiền luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozo không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức xanh lam
(c) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozo đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozo.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom.
(e) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.