Chọn B
Sóng cơ lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí.
Chọn B
Sóng cơ lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí.
Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng trong suốt có chiết suất là n = 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu cam và tần số 1,5f
B. màu tím và tần số f
C. màu tím và tần số 1,5f
D. màu cam và tần số f
Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B đồng pha, có tần số 10Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng 19cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Xét một elip (E) trên mặt chất lỏng nhận A, B là hai tiêu điểm. Gọi M là một trong hai giao điểm của elip (E) và trung trực của AB. Trên elip (E), số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M bằng:
A. 10
B. 20
C. 38
D. 28
Xét sự truyền âm trong các chất liệu: nhôm, gỗ, nước, không khí. Chất liệu truyền âm kém nhất là
A. nhôm.
B. không khí.
C. gỗ.
D. nước.
Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f
B. màu cam và tần số 1,5f
C. màu cam và tần số f
D. màu tím và tần số 1,5f
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là:
A. 7,5cm
B. 2,5cm
C. 5cm
D. 4cm
Một sóng hình sin có tần số 20 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng với tốc độ 2 m/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5 cm đang dao động. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Sau đó, khoảng thời gian ngắn nhất để điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất là
A. 1 80 s
B. 3 20 s
C. 3 80 s
D. 1 160 s
Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng. Bước sóng bằng 40cm. Khoảng cách MN bằng 90cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại một thời điểm nào đó phần tử vật chất tại M đang có li độ 2cm thì phần tử vật chất tại N có tốc độ 125,6cm/s. Sóng có tần số bằng
A. 12Hz
B. 18Hz
C. 10Hz
D. 15Hz
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = u B = a cos 50 π t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đừng trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm
B. 2 10 c m
C. 2 2 c m
D. 2 cm
Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hia nguồn sóng dao động cùng phương, cùng pha và cùng tần số f = 40 Hz. Coi biên độ của sóng, tốc độ truyền sóng là không đổi trong quá trình truyền. Trên đoạn MN, hai phân tử dao động với biên độ cực đại ở lân cận nhau có vị trí cân bằng cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 0,6 m/s
B. 0,3 m/s
C. 1,2 m/s
D. 2,4 m/s
Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hia nguồn sóng dao động cùng phương, cùng pha và cùng tần số f = 40 Hz. Coi biên độ của sóng, tốc độ truyền sóng là không đổi trong quá trình truyền. Trên đoạn MN, hai phân tử dao động với biên độ cực đại ở lân cận nhau có vị trí cân bằng cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng:
A. 0,6 m/s
B. 0,3 m/s
C. 1,2 m/s
D. 2,4 m/s