Đáp án: B
Trong động cơ nổ, bộ phận tạo ra tia lửa điện là bugi, đó chỉ là hai điện cực gắn vào một khối sứ cách điện cách nhau một khoảng rất nhỏ (vài phần mười mm).
Đáp án: B
Trong động cơ nổ, bộ phận tạo ra tia lửa điện là bugi, đó chỉ là hai điện cực gắn vào một khối sứ cách điện cách nhau một khoảng rất nhỏ (vài phần mười mm).
Chọn những thiết bị áp dụng sự phóng điện trong không khí
A. Đèn hình tivi
B. Bugi trong động cơ nổ
C. Đèn cao áp
D. Đèn sợi đốt
Chọn những thiết bị áp dụng sự phóng điện trong không khí:
A. Đèn hình tivi
B. Bugi trong động cơ nổ
C. Đèn cao cấp
D. Đèn sợi đốt
Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là không đúng ?
A. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí khi được đặt trong điện trường đủ mạnh (khoảng 3. 10 6 v/m) để ion hoá chất khí.
B. Là quá trình phóng điện không tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là êlectron tự do thoát khỏi catôt khi ion dương tới đập vào catôt.
C. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí có thể tự duy trì, không cần có tác nhân ion hoá từ ngoài.
D. Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí được sử dụng làm bugi (bộ đánh lửa) để đốt cháy hỗn hợp nổ trong động cơ nổ.
Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220V-100W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220V-25W. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì công suất tiêu thụ của các đèn lần lượt là P 1 và P 2 . Cho rằng điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.
A. Đèn 1 sáng hơn đèn 2
B. P 1 = 4 P 2
C. P 2 = 4 P 1
D. Cả hai đèn đều sáng bình thường
Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V − 100 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V − 25 W. Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì công suất tiêu thụ của các đèn lần lượt là P 1 và P 2 . Cho rằng điện trở của mỗi đèn có giá trị không đổi. Chọn phương án đúng.
A. Đèn 1 sáng hơn đèn 2.
B. P 1 = 4 P 2
C. 3 P 2 = 4 P 1
D. Cả hai đèn đều sáng bình thường
Hiện nay đèn LED đang có bước nhảy vọt trong ứng dụng thị trường dần dụng và công nghiệp một cách rộng rãi như một bộ phận hiển thị trong các thiết bị điện tử, đèn quảng cáo, đèn giao thông, trang trí nội thất, ngoại thất... Nguyên lý hoạt động của đèn LED dựa vào hiện tượng
A. quang phát quang.
B. hóa phát quang.
C. điện phát quang.
D. catot phát quang.
Để bóng đèn sợi đốt loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có điện áp hiệu dụng 220 V, người ta phải mắc nối tiếp nó với một điện trở R có giá trị bằng
A. 240 Ω
B. 180 Ω.
C. 200 Ω
D. 120 Ω
Một bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220V-110W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220V-22W Điện trở các bóng đèn đến lần lượt là R 1 và R 2 . Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I 1 và I 2 . Chọn phương án đúng
A. R 2 - R 1 = 1860 Ω
B. R 1 + R 2 = 2640 Ω
C. I 1 + I 2 = 0 , 8 A
D. I 1 - I 2 = 0 , 3 A
Một bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220V – 110W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220V – 22W. Điện trở các bóng đèn đến lần lượt là R 1 và R 2 . Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I 1 và I 2 . Chọn phương án đúng
A. R 2 - R 1 = 1860Ω
B. R 1 + R 2 = 2640 Ω
C. I 1 + I 2 = 0,8A
D. I 1 - I 2 = 0,3A