Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (1)
Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4).
Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là
A. (2), (1), (3), (4).
B. (3), (2), (4), (1).
C. (2), (3), (4), (1).
D. (4), (1), (2), (3).
Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (1).
Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (1).
Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH, FeCl3 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng pH1, pH2, pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần của pH:
A. pH3<pH2<pH1
B. pH1<pH3<pH2
C. pH1<pH2<pH3
D. pH3<pH1<pH2
Cho 4 dung dịch sau : N a 3 P O 4 , N a 2 H P O 4 , N a H 2 P O 4 và H 3 P O 4 có cùng nồng độ mol, có các giá trị pH lần lượt là : p H 1 , p H 2 , p H 3 , p H 4 . Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần pH ?
A. p H 1 < p H 2 < p H 3 < p H 4
B. p H 4 < p H 3 < p H 2 < p H 1
C. p H 3 < p H 4 < p H 1 < p H 2
D. p H 2 < p H 1 < p H 4 < p H 3
Cho 4 dung dịch sau : Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4 và H 3 PO 4 có cùng nồng độ mol, có các giá trị pH lần lượt là : pH 1 , pH 2 , pH 3 , pH 4 . Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần pH ?
A. pH 1 < pH 2 < pH 3 < pH 4
B. pH 4 < pH 3 < pH 2 < pH 1
C. pH 3 < pH 4 < pH 1 < pH 2
D. pH 2 < pH 1 < pH 4 < pH 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Viết phương trình điện li của axit yếu C H 3 C O O H trong dung dịch. Nếu hoà tan ít tinh thể chất điện li mạnh C H 3 C O O N a vào dung dịch axit trên thì nồng độ H + tăng hay giảm ? Giải thích dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê.
Cho các nhận định sau:
(1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin, fructozơ và glucozơ.
(2) Các aminoaxit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.
(3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh.
(4) C6H12O3N2 có 3 đồng phân là đipeptit mạch hở.
(5) Phân tử amilozơ, amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh.
(6) Các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường nên ăn nhiều nho chín để tăng cường thể trạng.
(7) Dung dịch hồ tinh bột hòa tan được iot ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2