Đáp án C
A, B, D – đúng
C – sai vì các vật lạnh vẫn có thể bức xạ nhiệt
Đáp án C
A, B, D – đúng
C – sai vì các vật lạnh vẫn có thể bức xạ nhiệt
Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt là không đúng?
A. Dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt đều có thể xảy ra trong không khí và trong chân không.
B. Dẫn nhiệt xảy ra khi các vật tiếp xúc nhau, bức xạ nhiệt có thể xảy ra khi các vật không tiếp xúc nhau.
C. Trong không khí bức xạ nhiệt xảy ra nhanh hơn dẫn nhiệt.
D. Trái Đất nhận được năng lượng từ Mặt Trời nhờ bức xạ nhiệt, không nhờ dẫn nhiệt.
Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng.
A. chỉ bằng bức xạ nhiệt
B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt
C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu
D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.
Có những phát biểu về sự truyền nhiệt cho từng trường hợp cụ thể sau hãy chọn câu đúng
A Khi sưởi ấm nhiệt truyền từ bếp đến cơ thể ta bằng ba cách:
Dẫn nhiệt đối lưu bức xạ nhưng chủ yếu là bức xạ nhiệt
B nhiệt truyền từ mặt trời đến trái đất bằng bức xạ nhiệt
C Nhiệt truyền khi đun sôi nước là dẫn nhiệt và đối lưu nhưng chủ yếu là đối lưu
D tất cả các ý trên
Chọn phát biểu sai
AChất rắn dẫn nhiệt tốt chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém
B sự đối lưu không diễn ra trong chất rắn và chân không
C Sự dẫn nhiệt xảy ra trong chất rắn lỏng khí ngay cả chân không
D Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chất lỏng khí và ngay cả chân không
Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. dẫn nhiệt
B. bức xạ nhiệt
C. đối lưu
D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt
Đun sôi 1 ấm nước, sau đó nhấc ấm nước ra khỏi bếp ấm nước nguội dần. Trong cả quá trình nước nóng lên và nguội đi đã xảy ra các hình thức truyền nhiệt lần lượt: A.đầu tiên đối lưu sau đó bức xạ nhiệt B.đầu tiên dẫn nhiệt sau đó bức xạ nhiệt C.đầu tiên dẫn nhiệt sau đó đối lưu D.đầu tiên đối lưu sau đó dẫn nhiệt
Câu 7: Vật như thế nào thì có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt?
Vật như thế nào thì có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt kém?
Câu 8: Bỏ một thìa bột ngọt vào trong một cốc đựng nước. Bột ngọt chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy vị bột ngọt. Tại sao?
Câu 9: Vì sao vào mùa đông sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh hơn khi sờ vào gỗ?
Câu 10: Nhận xét về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song?
Câu 11: Hòn đá đang rơi tự do có cơ năng không? Cơ năng của hòn đá ở dạng năng lượng nào? Vì sao?
Câu 12: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết điều gì?
Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.