Thể tích nước dâng lên khi bỏ 10 đồng kim loại vào là 2,25ml
⇒ Một đồng kim loại sẽ có thể tích là:
2 , 25 10 = 0 , 225 m l = 0 , 225 c c
Đáp án: D
Thể tích nước dâng lên khi bỏ 10 đồng kim loại vào là 2,25ml
⇒ Một đồng kim loại sẽ có thể tích là:
2 , 25 10 = 0 , 225 m l = 0 , 225 c c
Đáp án: D
Để đo thể tích của một đồng xu bằng kim loại. Bạn Nga đã bỏ vào bình chia độ đang chứa nước 10 đồng kim loại đó. Thể tích nước dâng lên thêm trong bình là 3 ml. Thể tích mỗi đồng kim loại đó là:
A. 0,0003 d m 3
B. 0,003 d m 3
C. 0,0001 d m 3
D. 0,001 d m 3
một bình chia độ có chứa sẳn 100cm3 nước,ĐCNN của bình là 0,5 cm3. sau khi thả chìm quả cầu bằng kim loại vào bình thì mực nước trong bình dâng leenngang vạch 135,5 cm3.
a)tính thể tích quả cầu
b) tính đường kính quả cầu
Chọn câu trả lời đúng:
Thả một vật hình cầu có bán kính 2cm vào một bình chia độ. Thể tích nước dâng lên là:
A. 30,5 c m 3
B. 35,3 c m 3
C. 33,5 c m 3
D. 38,6 c m 3
Một bạn đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn. Bạn đó thao tác như sau: Đầu tiên bạn đó đổ nước vào bình tràn cho tới khi gần đầy bình, thả vật rắn vào trong bình để nước trong bình tràn chảy vào bình chia độ. Thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của vật rắn cần đo. Cách làm của bạn đó đúng hay sai? Vài sao?
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo bằng cách:
a. (1) ... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng (2)... bằng thể tích của vật.
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) ... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)….bằng thể tích của vật
Bình chia độ trong phòng thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của
A. nước trong bình tràn khi chưa thả vật rắn vào
B. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào
C. nước tràn vào bình chứa
D. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là c m 3 và chứa 50 c m 3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 84 c m 3 . Vậy thể tích của vật là
A. 50 c m 3
B. 84 c m 3
C. 84 c m 3
D. 134 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toang trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200 c m 3 . Thể tích hòn sỏi là?
A. 105 c m 3
B. 95 c m 3
C. 200 c m 3
D. 305 c m 3