Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó thấy các điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt bằng 30 V, 60 V, 20 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là
A. 60 V; 0,75
B. 70 V; 0,5
C. 110 V; 0,8
D. 50 V; 0,6
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó thấy các điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt bằng 30 V, 60 V, 20 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là:
A. 60 V, 0,75
B. 70 V, 0,5
C. 110 V, 0,8
D. 50 V, 0,6
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó thấy các điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt bằng 30 V, 60 V, 20 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là
A. 60 V; 0,75
B. 70 V; 0,5
C. 110 V; 0,8
D. 50 V; 0,6
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Ban đầu tần số của điện áp là f0 thì trong mạch có cộng hưởng điện, nếu sau đó tăng tần số của điện áp thì kết luận nào dưới đây khôngđúng?
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
Mạch điện gồm tải Z nối tiếp với điện trở R rồi nối với nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1. Khi đó, điện áp hiệu dụng trên tải là U2, hệ số công suất trên tải là 0,6 và hệ số công suất toàn mạch là 0,8. Thay bằng nguồn điện xoay chiều khác tần số có điện áp hiệu dụng là kU1 thì công suất tiêu thụ trên R giảm 100 lần nhưng công suất tiêu thụ trên tải Z không đổi và hệ số công suất của tải Z cũng không đổi. Tính k.
A. 10.
B. 9,426.
C. 7,52.
D. 8,273.
Đặt điện áp xoay chiều (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R1, L mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng I và trễ pha so với điện áp hai đầu mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm R2, C thì dòng điện qua mạch cũng có giá trị hiệu dụng I nhưng sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu hai đoạn mạch gồm R1, R2, L, C mắc nối tiếp thì mạch có hệ số công suất có giá trị gần nhất với
A. 0,899
B. 0,905
. 0,893
D. 0,908
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó R C 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t V, trong đó U có giá trị không đổi, f thay đổi được. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại và mạch tiêu thụ một công suất bằng 3 4 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f 2 = f 1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. Tính tần số của dòng điện khi điện áp trên tụ điện là cực đại
A. 150Hz
B. 75 5 H z
C. 75 2 H z
D. 125Hz
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó R C 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 π f t V, trong đó U có giá trị không đổi, f thay đổi được. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại và mạch tiêu thụ một công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f 2 = f 1 + 100 H z thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại. Tính tần số của dòng điện khi điện áp trên tụ điện là cực đại
A. 150 Hz
B. 75 5 H z
C. 75 2 H z
D. 125 Hz
Một đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, L thuần cảm, trong đó RC2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều (V), trong đó U có giá trị không đổi, tần số f có thể thay đổi được. Thay đổi tần số f, khi tần số f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại và mạch tiêu thụ công suất bằng 3 4 công suất cực đại, khi tần số f = f2 = f1 + 100 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị f1 là
A. 75 2 Hz
B. 150 Hz
C. 75 2 Hz
D. 125 Hz