Đáp án : C
Vì bazo của etylamin khá mạnh (mạnh hơn cả NH3) nên có khả năng làm xanh quỳ tím
=> Đáp án C
Đáp án : C
Vì bazo của etylamin khá mạnh (mạnh hơn cả NH3) nên có khả năng làm xanh quỳ tím
=> Đáp án C
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit formic thì axit formic có tính axit mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng với Ag ở nhiệt độ cao.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho các nhận định sau:
(1) Dung dịch Lysin và axit Glutamic đều làm cho quỳ tím đổi màu.
(2) Các chất có độ pH nhỏ hơn 7 đều làm quỳ tím chuyển đỏ.
(3) Các chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện gọi là chất điện li.
(4) Khi sục khí CO2 qua dung dịch natri phenolat ta thu được chất làm quỳ tím hóa đỏ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau:
(a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(b) Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ.
(c) Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh.
(d) Từ axit e-aminocaproic có thể tổng hợp được tơ nilon-6.
(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh
(f) Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa xanh
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
(9) Dung dịch HF dùng để khác chữ trên thủy tinh.
(10) Trong công nghiệp Si được điều chế từ cát và than cốc.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A.4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3.
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Ba(NO3)2 và K2SO4.
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. Ba(NO3)2 và K2SO4
D. Na2SO4 và BaCl2
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. Ba(NO3)2 và K2SO4
D. Na2SO4 và BaCl2
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3.
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Ba(NO3)2 và K2SO4.
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. K N O 3 và N a 2 C O 3 .
B. B a ( N O 3 ) 2 và N a 2 C O 3 .
C. N a 2 S O 4 và B a C l 2 .
D. B a ( N O 3 ) 2 và K 2 S O 4 .