1.Tính giá trị của biểu thức \(M=\frac{2x^2+3x-2}{x+2}\) tại
a, x = -1
b, IxI=3
2. Cho đa thức \(P=2x\left(x+y-1\right)+y^2+1\)
a, Tính giá trị P với x = -5 ; y = 3 . Chứng mính rằng P luôn luôn nhận giá trị không âm với mọi x , y
trình bày cách làm nữa nha
1.Tính giá trị của biểu thức \(M=\frac{2x^2+3x-2}{x+2}\)tại \(x=-1;\text{|}x\text{|}=3\)
2. Cho đa thức \(P=2x.\left(x+y-1\right)+y^2+1\)
a, Tính giá trị P với x = -5 ; y = 3 . Chứng mính rằng P luôn luôn nhận giá trị không âm với mọi x , y
trình bày cách làm nữa nha
Cho đa thức P = \(2x\left(x+y-1\right)+y^2+1\)
a, Tính giá trị của P với x = -5 ; y = 3
b, Chứng minh rằng P luôn luôn nhận giá trị trị không âm với mọi x,y
Câu a mình biết làm rồi
1) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết 2 chia cho 6 dư 2 và b chia cho 6 dư 3. . Chứng minh rằng ab chia hết cho 6.
2) Cho a và b là 2 sớ tự nhiên, biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1.
3) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết a chia cho 6 dư 3 và ab chia hết cho 6. . Hỏi b chia cho 6 có số dư là bao nhiêu? Chứng minh.
4) Chứng minh rằng: n (2n - 3) - 2n (n + 1) luôn chia hết cho 5 với n là số tự nhiên.
5) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n biểu thức (n - 1) (n + 4) - (n - 4) (n + 1) luôn chia hết cho 6.
1. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: a) -9*x^2 + 12*x -15 b) -5 – (x-1)*(x+2)
2. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) x^4 +x^2 +2 b) (x+3)*(x-11) + 2003
3. Tính a^4 +b^4 + c^4 biết a+b+c =0 và a^2 +b^2 +c^2 = 2
Cho đa thức A = 2x( x + y - 1 ) +\(y^2\)+1
a, Tính giá trị của A khi x = - 5; y = 3
b, Chứng Minh A luôn luôn nhận giá trị không âm với mọi x, y
cho đa thức P=2x(x+y-1)+y^2+1
tính giá trị của P với x= -5,y=3chứng minh P luôn luôn nhận giá trị không âm với mọi x,ya;Tìm giá trị lớn nhất của B= \(\frac{5}{\left(2x-1\right)^2+3}\)
b,Cho đa thức P=2x.(x+y-1)+\(^{y^2}\)+1
- tính P, với x=-5; y=3
- Chứng minh P luôn luôn nhận gì không âm với mọi giá trị của x,y
Cho A=2x^4y^2-7x^3y^5 ; B=-1/2x^4y^2+2x^3y^5 ; C=5x^3y^5
Chứng tỏ rằng trong 3 biểu thức A,B,C có ít nhất 1 biểu thức luôn có giá trị không âm với mọi x,y