4. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức a. A = 5 – 8x – x2 b. B = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y 5. a. Cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca chứng minh rằng a = b = c b. Tìm a, b, c biết a2 – 2a + b2 + 4b + 4c2 – 4c + 6 = 0 6. Chứng minh rằng: a. x2 + xy + y2 + 1 > 0 với mọi x, y b. x2 + 4y2 + z2 – 2x – 6z + 8y + 15 > 0 Với mọi x, y, z 7. Chứng minh rằng: x2 + 5y2 + 2x – 4xy – 10y + 14 > 0 với mọi x, y.
Tìm x:
a) x(x+1)(x+2)(x+3) = (x2+3x+1)2+x
b) (x+1)(x+3)(x+5)(x+7) = (x2+8x+11)2+2x
c) (x2-x+1)(x2+x+1)(x-1)(x+1)=63
Cho biểu thức sau :
B=[(x4−x+x−3x3+1).(x3−2x2+2x−1)(x+1)x9+x7−3x2−3+1−2(x+6)x2+1].4x2+4x+1(x+3)(4−x)[(x4−x+x−3x3+1).(x3−2x2+2x−1)(x+1)x9+x7−3x2−3+1−2(x+6)x2+1].4x2+4x+1(x+3)(4−x)a, Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức B được xác định
b, Rút gọn B
c, Cmr với các giá trị của x mà giá trị của biểu thức xác định thì −5≤B≤0
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
a) 36 x 6 − 24 x 3 + 4 ;
b) ( x 2 - 1 ) 2 - 18(x + l)(x -1);
c) (x + l)(x + 3)(x + 5)(x + 7) +15;
d) ( x 2 + x + 4 ) 2 + 8x( x 2 + x + 4) + 15 x 2 .
bài 4 : phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau :
a, A= 4(x - 2) (x+1) + (2x - 4)2 +(x+1)2 tại x = \(\dfrac{1}{2}\)
b, B= x9 - x7 - x6 - x5 + x4 + x3 + x2 - 1 tại x=1
Phân tích
a,(x2 + x + 2)3 - (x+1)3 = x6 +1 b,(x2 + 10x + 8)2 - (8x + 4)(x2 + 8x+7)
c, A= x4 + 2x3 + 3x2 + 2x+4 d,B= x4 + 4x3 + +8x2 + 8x + 4
e, C= x4 - 2x3 + 5x2 - 4x + 4
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) 2xy(x2+ xy - 3y2)
b) (x + 2)(3x2 - 4x)
c) (x3 + 3x2 - 8x - 20) : (x + 2)
d) (x + y)2 + (x – y)2 – 2(x + y)(x - y) e) (a + b)3 - (a – b)3 – 2b3
f) 2x2(x – 2)+ 3x(x2 – x – 2) –5(3 – x2)
g) (x – 1)(x – 3) – (4 – x)(2x + 1) – 3x2 + 2x – 5
rút gọn A,B,C
A=(3x+7)(2x+3)-(3x-5)(2x+11)
B=(x2-2)(x2+x-1)-x(x3+x2-3x-2)
C=x(x3+x2-3x-2)-(x2-2)(x2+x-1)
Kết quả của phép tính (x − 5)(x + 3) là:
A. x 2 − 15
B. x 2 − 8x − 15
C. x 2 + 2x − 15
D. x 2 − 2x − 15