Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Thanh Quang

Cho \(x=\frac{3}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}\)

       \(y=\frac{6}{4+\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{16}}\)

Cm x+y là số tự nhiên

Kiệt Nguyễn
10 tháng 1 2021 lúc 8:59

Ta có: +) \(3=\left(\sqrt[3]{2}\right)^3+1^3=\left(\sqrt[3]{2}+1\right)\left(\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1\right)\Rightarrow\frac{1}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}=\frac{\sqrt[3]{2}+1}{3}\)\(\Rightarrow\frac{3}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}=\sqrt[3]{2}+1\)hay \(x=\sqrt[3]{2}+1\)

          +) \(3=\left(\sqrt[3]{4}\right)^3-1^3=\left(\sqrt[3]{4}-1\right)\left(\sqrt[3]{16}+\sqrt[3]{4}+1\right)\)\(\Rightarrow\sqrt[3]{16}+\sqrt[3]{4}+1=\frac{3}{\sqrt[3]{4}-1}\Rightarrow4+\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{16}=\frac{3\sqrt[3]{4}}{\sqrt[3]{4}-1}\)\(\Rightarrow\frac{6}{4+\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{16}}=\frac{6\sqrt[3]{4}-6}{3\sqrt[3]{4}}=2-\frac{2}{\sqrt[3]{4}}=2-\sqrt[3]{2}\)hay \(y=2-\sqrt[3]{2}\)

Từ đó suy ra \(x+y=\sqrt[3]{2}+1+2-\sqrt[3]{2}=3\)là một số tự nhiên (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 1 2021 lúc 9:07

Ta có: \(x=\frac{3\left(1+\sqrt[2]{2}\right)}{\left(\sqrt[3]{2^2}-\sqrt[3]{2}+1\right)\left(1+\sqrt[3]{2}\right)}=\frac{3\left(1+\sqrt[2]{2}\right)}{1+\left(\sqrt[3]{2}\right)^3}=1+\sqrt[2]{2}\)

\(y=\frac{6\left(2-\sqrt[3]{2}\right)}{\left(2^2+2\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{2^2}\right)\left(2-\sqrt[3]{2}\right)}=\frac{6\left(2-\sqrt[3]{2}\right)}{2^3-\left(\sqrt[3]{2}\right)^3}=2-\sqrt[3]{2}\)

Vậy x+y=1+\(\sqrt[3]{2}+2-\sqrt[3]{2}=3\)là 1 số tự
 nhiên

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Khải Nguyễn
Xem chi tiết
le phan anh
Xem chi tiết
Nông Yến Nhi
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Kolima
Xem chi tiết
em học dốt
Xem chi tiết
Nga Mạc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết