a/ để x là số hữu tỉ thì mẫu khác 0.
\(\Rightarrow\)b-15 \(\ne\)0 \(\Rightarrow\)b \(\ne\)15.
b/ để x là số hữu tỉ dương thì 12 và b-15 phải cùng dấu. \(\Rightarrow\)ta có:
vì 12 mang dấu + nên b-12 cũng phải mang dấu + => b-12 >0 => b>12.
c/ để x là số hữu tỉ âm thì 12 và b-15 phải khác dấu với nhau => ta có:
vì 12 mang dấu + nên b-15 phải mang dấu - => b-15<0 => b<15.
d/ vì x=-1 nên 12/b-15 =-1
=> 12/b-15 =-1/1
=> 12.1=(b-15).-1
12= -(b-15)
12= -b+15
12-15=-b
-3=-b
3=b.
e/ để x >1 hay 12/b-15>1 thì 12 và b-15 cùng dấu =>b-15 >0 =>b>15.(câu này chưa chắc lắm)
f/ để x>0 thì 12/b-15 cùng dấu (1) và để x <1 thì b-15<12
Kết hợp cả (1) và (2), => b>27.
NHỚ CHỌN CHO MIK NHÉ!:)))))))))
a . Để x là 1 số hữu tỉ thì b -15 \(\ne\)0
b \(\ne\)15
Vậy x là số hữu tỉ khi b \(\ne\)15
b . Để x là số hữu tỉ dương thì \(\frac{12}{b-15}\)> 0
=> b -15 > 0
b > 15
Vậy x là số hữu tỉ khi b > 15
c. Để x là số hữu tỉ âm thì \(\frac{12}{b-15}\)< 0
=> b -15 < 0
b < 15
Vậy x là số hữu tỉ âm khi b < 15
d . Ta có : \(\frac{12}{b-15}\)= -1
12 : ( b - 15 ) = -1
b - 15 = -12
b = 3
Vậy b = 3
e . Để x > 1 thì \(\frac{12}{b-15}\)> 1
=> \(\frac{12}{b-15}< \frac{12}{12}\)=> b - 15 < 12
=> b < 12 + 15
=> b < 27
Vậy b < 27 và b \(\ne\)15 thì x < 1
f . 0 < x < 1
hay \(0< \frac{12}{b-15}< \frac{12}{12}\)
=> b - 15 > 12
=> b > 12 + 15
= > b > 27
Vậy b > 27
Tống Yến Nhi sai câu b và c rồi
Tống Yên Nhi sai câu b và c rồi
mình xin chữa lại cho bn phần e và f
e,x>1=>12/b-15>1
=>12/b-15>12/12
=>b-15<12
=>16<b<27
f,0<x<1
=>x>27