−1≤x≤1;−1≤y≤1;−1≤z≤1⇔x2;y2;z2≤1 (1)
Trong 3 số x;y;zcó ít nhất 2 số cùng dấu(giả xử là x;y) ta có: xy≥0⇒2xy≥0(2)
x2+y4+z6=x2+y2.y2+z2.z2.z2≤x2+y2+z2(3)
ta sẽ chứng minh:
x2+y2+z2≤2 ta có:
x2+y2+z2≤x2+y2+z2+2xy(từ (2) )
⇒x2+y2+z2≤(x+y)2+z2=(−z)2+z2=2z2≤2(từ (1) )
⇒x2+y4+z6≤2(đpcm)(từ (3) )
..
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta AMC\)có :
góc BAM chung và \(\widehat{AMB}=\widehat{ACM}=\frac{1}{2}sđBM\)
=> \(\Delta ABM\approx\Delta AMC\left(g.g\right)\)
=> \(\frac{AB}{AM}=\frac{AM}{AC}\Rightarrow AM^2=AB.AC\)
=> đpcm
b) Vì H là trung điểm BC => OH \(\perp\)BC
Xét tứ giác OHMA có : \(\widehat{OHA}=90^o\)mà ta có \(\widehat{OMA}=90^o\)và chúng cùng nhìn cạnh cạnh OA
=> Tứ giác OHMA nội tiếp
Ta có : Tứ giác AMON nội tiếp => \(\widehat{AON}=\widehat{AHN}\)
Lại có : Tứ giác OHMA nội tiếp => \(\widehat{AOM}=\widehat{AHM}\)
VÀ \(\widehat{AON}=\widehat{AOM}\)( Vì OA thuộc đường trung trực của MN )
=> \(\widehat{AHN}=\widehat{AHM}\)=> AH là đường phân giác của góc \(\widehat{MHN}\)