a. Ta có: O m ⊥ Ox ⇒ x O m ^ = 90 0 < x O y ^ Ta có Om nằm trong x O y ^ nên: Tương tự ta có: x O n ^ = x O y ^ − 90 0 Do đó: x O n ^ = y O m ^ = x O y ^ − 90 0 (1) |
|
b. Gọi Ot là tia phân giác của m O n ^ ⇒ n O t ^ = m O t ^ (2)
Theo đề bài, ta có : m O n ^ nằm trong x O y ^
Mà Ot là tia phân giác của m O n ^
⇒ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy Tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot Tia Om nằm giữa hai tia Oy và Ot
⇒ x O t ^ = x O n ^ + n O t ^ , y O t ^ = y O m ^ + m O t ^ (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x O t ^ = y O t ^
Ta có tia Ot nằm giữa hai tian Ox và Oy; x O t ^ = y O t ^
=> Ot là tia phân giác của x O y ^
Do đó Ot là tia phân giác chung của m O n ^ và x O y ^