Chọn đáp án C
nH2=a mol
=> X có 2 nhóm chức có thể tác dụng với Na
nNaOH = a mol => X chỉ có 1 nhóm OH phenol hoặc 1 nhóm cacboxylic
Từ đó suy ra X là C(có 2 nhóm -OH trong đó có 1 nhóm phenol)
Chọn đáp án C
nH2=a mol
=> X có 2 nhóm chức có thể tác dụng với Na
nNaOH = a mol => X chỉ có 1 nhóm OH phenol hoặc 1 nhóm cacboxylic
Từ đó suy ra X là C(có 2 nhóm -OH trong đó có 1 nhóm phenol)
Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HO-C6H4-COOCH3.
B. CH3-C6H3(OH)2.
C. HO-CH2-C6H4-OH.
D. HO-C6H4-COOH
Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH, m-HO-CH2-C6H4-COOH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau ?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
X là hợp chất thơm, có công thức phân tử C7H8O2; 0,5a mol X phản ứng vừa hết a lít dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu cho 0,1 mol X phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tổng số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2. Khi cho a mol X tác dụng với Na dư thì thu được 22,4a lít H2 (đktc). Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ với a lít dung dịch KOH 1M. Số chất X thỏa mãn là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho Tyrosin HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH (-C6H4- là vòng thơm) lần lượt phản ứng với các chất sau: HCl ; NaOH ; Nước brom ; CH3OH/HCl (hơi bảo hoà). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở A và B, trong phân tử đều chứa C, H, O và có số nguyên tử hidro gấp đôi số nguyên tử cacbon. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít H2. Còn nếu hidro hóa cùng số mol A hoặc B như trên thì cần tối đa 2V lít H2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Cho 22,8 gam X phản ứng với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc). Mặt khác 22,8 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn 22,8 gam X cần V lít (đktc) O2. Giá trị của V gần nhất với
A. 26.
B. 30.
C. 28.
D. 32.
X là hiđrocacbon, có phân tử khối nhỏ hơn của toluen. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 16,8 lít O2 (ở đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 0,8 lít dung dịch Ba(OH)2 1M (dư) (d = 1,1 gam/cm3), thu được x gam kết tủa và 793,6 gam dung dịch Y. Khi cho 0,1 mol X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 sau một thời gian phản ứng thu được 28 gam kết tủa. Giá trị của x và công thức cấu tạo của X là
A. 59,1 và CH≡C-C(CH3)=CH-CH3
B. 118,2 và CH≡C-C≡CH
C. 118,2 và CH≡C-CH(CH3)-C≡CH
D. 78,8 và CH≡C-C(CH3)=C=CH2
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,31 mol O2, thu được 5,824 lít CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Mặt khác, cho 0,05 mol M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và HCOOC2H5.
B. HCHO và CH3COOCH3.
C. CH3CHO và HCOOCH3.
D. CH3CHO và CH3COOCH3.
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 1,5 mol Cr 2 O 3 ; 3mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần I phản ứng vừa đủ với 3 lít dung dịch NaOH 1M (loãng). Phần II phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư) thu được 3,9 mol khí H 2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr 2 O 3 chỉ bị khử thành Cr. % khối lượng Cr 2 O 3 đã phản ứng là
A. 66,67%
B. 50,00%
C. 70%
D. 80%