Đáp án A.
► nCO2 = 0,7 mol < nH2O = 0,8 mol
⇒ Y chứa 1 nhóm COOH.
nY = (nH2O – nCO2) ÷ 0,5 = 0,2 mol
⇒ nX = 0,3 mol.
⇒ Dễ thấy nCO2 = 0,7 = 0,3 + 0,2 × 2
⇒ X chứa 1C và Y chứa 2C.
⇒ Y là Glyxin hay axit 2-aminoetanoic.
Đáp án A.
► nCO2 = 0,7 mol < nH2O = 0,8 mol
⇒ Y chứa 1 nhóm COOH.
nY = (nH2O – nCO2) ÷ 0,5 = 0,2 mol
⇒ nX = 0,3 mol.
⇒ Dễ thấy nCO2 = 0,7 = 0,3 + 0,2 × 2
⇒ X chứa 1C và Y chứa 2C.
⇒ Y là Glyxin hay axit 2-aminoetanoic.
Cho X là axit cacboxylic, Y là một amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2, 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Tên thay thế của Y là
A. axit 2-aminoetanoic
B. axit 2-aminopropanoic
C. axit aminoaxetic
D. axit α-aminopropionic
Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm – N H 2 ). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N 2 ; 15,68 lít khí C O 2 (đktc) và 14,4 gam H 2 O . Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là :
A. 6,39
B. 4,38
D. 10,22.
D. 5,11
Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là:
A. 6,39
B. 4,38
C. 10,22
D. 5,11
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic và một amino axit (phân tử chứa một nhóm amino). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được khí N2, 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 2,88 gam H2O. Mặt khác, 11,52 gam X phản ứng vừa đủ với V mL dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là
A. 120
B. 160
C. 80
D. 40
Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075.
B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075
B. X có phản ứng tráng bạc
C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%
Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075
B. X có phản ứng tráng bạc
C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%
Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau Mx < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HC1. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075
B. X có phản ứng tráng bạc
C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
Thủy phân hoàn toàn 3 mol hỗn hợp E chứa một số peptit có cùng số mol trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 3 mol X, 2 mol Y và 2 mol Z (X, Y, Z là các α–amino axit no chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm –COOH). Mặt khác đốt cháy 11,3 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ thu được C O 2 , H 2 O v à N 2 trong đó tổng khối lượng C O 2 v à H 2 O là 27,1 gam. Biết hai amino axit Y và Z là đồng phân của nhau. Amino axit X là
A. Glyxin.
B. Valin.
C. α-Aminobutanoic.
D. Alanin.