Áp dụng công thức v = v 0 + a t
⇒ a A = v − v 0 t = 0 , 1 − 0 , 2 0 , 4 = − 0 , 25 m / s 2
Theo định luật III Niu-tơn: F A B → = − F B A → ⇒ a B = 5 m / s 2
Áp dụng công thức v = v 0 + a t
⇒ a A = v − v 0 t = 0 , 1 − 0 , 2 0 , 4 = − 0 , 25 m / s 2
Theo định luật III Niu-tơn: F A B → = − F B A → ⇒ a B = 5 m / s 2
Cho viên bi A chuyển động với vận tốc 20cm/s tới va chạm vào bi B đang đứng yên, sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 10cm/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Gia tốc của 2 viên bi lần lượt là, biết m A = 200 g , m B = 100 g .
A. – 1 , 25 m / s 2 ; 5 , 5 m / s 2
B. – 0 , 25 m / s 2 ; 5 m / s 2
C. 1 , 5 5 m / s 2 ; 6 m / s 2
D. 2 , 25 m / s 2 ; 6 m / s 2
Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, v A = 2 m / s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 1m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của viên bi thứ 2 , biết m A = 200 g , m B = 100 g
A. − 2 , 5 m / s 2
B. 5 m / s 2
C. 1 m / s 2
D. 2 m / s 2
Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, v A = 4 m / s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 3m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết m A = 200 g , m B = 100 g .
Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, v A = 4 m / s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 3m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết m A = 200 g , m B = 100 g .
A. a A = - 2 , 5 m / s 2 ; a B = 5 m / s 2
B. a A = - 3 , 5 m / s 2 ; a B = 4 m / s 2
C. a A = 4 , 5 m / s 2 ; a B = 6 m / s 2
D. a A = 5 m / s 2 ; a B = 3 m / s 2
Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi hai có khối lượng 8 kg đang chuyển động với vận tốc . Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc.
a. Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng yên. Tính vận tốc viên bi hai trước va chạm?
b. Giả sử sau va chạm, bi 2 đứng yên còn bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc v1’ = 3 m/s. Tính vận tốc viên bi 2 trước va chạm?
Một viên bi A có khối lượng 300g đamg chuyển động với vận tốc 3m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là:
A. 1m/s
B. 3m/s
C. 4m/s
D. 2m/s
Hai viên bi có khối lượng m 1 = 4 k g và m 2 = 6 k g lần lượt chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một quỹ đạo thẳng và va chạm vào nhau. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Vận tốc của bi 1 là 3,2m/s.
a/ Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng yên. Xác định vận tốc viên bi 2 trước va chạm.
b/ Giả sử sau va chạm, bi 2 đứng yên còn bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc viên bi 2 trước va chạm.
Cho viên bi một có khối lượng 200g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 5m/s tới va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng 400g đang đứng yên, biết rằng sau va chạm viên bi thứ hai chuyển động với vận tốc 3m/s, chuyển động của hai bi trên cùng một đường thẳng. Xác định độ lớn vận tốc và chiều chuyển động của viên bi một sau va chạm.
Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi hai có khối lượng 8kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Giả sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc v ' = 3 m / s . Tính vận tốc viên bi 2 trước va chạm?
A. 4m /s
B. 2 m/s
C. 6 m/s
D. 3,5 m/s