Đáp án C
Chất tan duy nhất là Na2SO4 do đó: 0,4V1=0,6V2.2 suy ra V1=3V2.
Đáp án C
Chất tan duy nhất là Na2SO4 do đó: 0,4V1=0,6V2.2 suy ra V1=3V2.
Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau
TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. NaNO3, HNO3, H2SO4
B. KNO3, HCl, H2SO4
C. NaNO3, H2SO4, HNO3
D. H2SO4, KNO3, HNO3
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được V1 lít khí.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được V2 lít khí.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NaNO3 dư và HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được V2 lít khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và V1 < V2 và sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là
A. FeCl2, NaHCO3
B. FeCl2, FeCl3
C. NaHCO3, Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)2, FeCl2
Cho hai dung dịch: dung dịch X chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch Y chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M.
- Cho V1 lít dung dịch X vào V2 lít dung dịch Y thu được 56,916 gam kết tủa.
- Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch Y thu được 41,94 gam kết tủa.
Tỉ lệ V1/V2 là:
169/60 hoặc 3,2.
B. 153/60 hoặc 3,6.
C. 149/30 hoặc 3,2.
D. 0,338 hoặc 3,6.
Dung dịch A chứa H2SO4 0,5M; B là dung dịch chứa NaOH 0,8M. Người ta đổ V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B. Thu được dung dịch C có PH = 2. Tỷ lệ của V1 : V2 là :
A. 7:9
B. 9:7
C. 11:9
D. 9:11
X là dung dịch HCl nồng độ x (M). Y là dung dịch N a 2 C O 3 nồng độ y(M). Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được V 1 lít C O 2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được V 2 lít C O 2 (đktc), biết tỉ lệ V 1 : V 2 = 3 : 5. Tỉ lệ x : y là
A. 5 :3
B. 10 : 7
C. 7 : 5
D. 7 : 3
Đốt cháy hoàn toàn 3,68 gam hỗn hợp C và S trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp X gồm CO2 và SO2. Dẫn X từ từ qua 100 ml dung dịch Y chứa NaOH và KOH đến phản ứng hoàn toàn thu được V1 ml dung dịch Z chứa m1 gam muối. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thì thấy xuất hiện 38,83 gam kết tủa. Nếu dẫn X từ từ qua 160 ml dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thì thu được V2 ml dung dịch T, cô cạn T thu được m2 gam rắn khan. Biết m2 – m1 = 8,82 và khi trộn 6V1 ml dung dịch Z với V2 ml dung dịch T thì dung dịch sau phản ứng chỉ chứa các muối trung hòa. Giá trị m1 + m2 gần nhất với
A. 51
B. 52
C. 53
D. 54
X là dung dịch chứa a mol HCl. Y là dung dịch chứa b mol Na2CO3. Nhỏ từ từ hết X vào Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ hết Y vào X, sau phản ứng được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1:V2 = 3:4. Tỉ lệ a:b bằng:
A. 5:6
B. 9:7
C. 8:5
D. 7:5
Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng ?
A. V2 = 2V1
B. V2 = V1
C. V2 = 3V1
D. 2V2 = V1
Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng ?
A. V2 = 2V1.
B. V2 = V1.
C. V2 = 3V1.
D. 2V2 = V1.