Photon có năng lượng là: ε = 13,91 – 13 = 0,91 MeV
Vậy bước sóng của bức xạ γ là: λ = hc/ε ≈ 1,37.10-12m
Chọn đáp án A
Photon có năng lượng là: ε = 13,91 – 13 = 0,91 MeV
Vậy bước sóng của bức xạ γ là: λ = hc/ε ≈ 1,37.10-12m
Chọn đáp án A
Cho urani phóng xạ α theo phương trình: U 92 234 → α + Th 90 230 Theo phương trình này ta tính được động năng của hạt α là 13,91 MeV. Đó là do có phóng xạ γ kèm theo phóng xạ α . Bước sóng của bức xạ γ là:
A. 1,37 pm
B. 1,54 pm
C. 13,7 pm
D. 2,62 pm
Hạt nhân phóng xạ 88 226 R a đứng yên phát ra hạt α theo phương trình 88 226 R a → α + X không kèm theo tia γ . Biết động năng hạt α là 4,8 MeV, coi khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u.
Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là:
A. 4,715 MeV
B. 6,596 MeV
C. 4,886 MeV
D. 9,667 MeV
Radon R 86 222 n là chất phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân X. Biết rằng sự phóng xạ này toả ra năng lượng 12,5 (MeV) dưới dạng động năng của hai hạt sinh ra. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân X và hạt α là 54,5. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt α là 11,74 MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ γ. Tính năng lượng của bức xạ γ.
A. 0,518 (MeV).
B. 0,525 (MeV).
C. 0,535 (MeV).
D. 0,545 (MeV).
Hạt nhân phóng xạ U 91 234 đứng yên phóng xạ α vào tạo ra hạt nhân con là X. Biết khối lượng các hạt nhân là: mU = 233,9904u, mα = 4,0015u, mX = 229,9737u và u = 931,5MeV/c 2 và quá trình phóng xạ không kèm theo γ. Xác định động năng của hạt X và hạt α?
A. Wα = 12,5 1MeV, WX = 1,65 MeV
B. Wα = 1,65 MeV, WX = 12,51 MeV
C. Wα = 0,24 MeV, WX = 13,92 MeV
D. Wα = 13,92 MeV, WX = 0,24 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân
con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72MeV
D. 4,89 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α . Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 4,89 MeV
B. 269 MeV
C. 271 MeV
D. 4,72 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Một hạt nhân 23492U phóng xạ tia α tạo thành đồng vị của thôri 23090Th. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,15 MeV, của 23492U là 7,65 MeV, của 23090Th là 7,72 MeV. Khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị u và bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là
A. 13,5 MeV
B. 14,1 MeV
C. 12,5 MeV
D. 11,4 MeV