Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối A1(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là
A. 4,76 gam
B. 4,26 gam
C. 4,51 gam
D. 6,39 gam
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al NO 3 3 và Cr NO 3 3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr NO 3 3 là
A. 4,76 gam
B. 4,26 gam
C. 4,51 gam
D. 6,39 gam
Cho từ từ NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối A l N O 3 3 và C r N O 3 3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối C r N O 3 3 là
A. 4,26 gam.
B. 4,76 gam.
C. 4,51 gam.
D. 6,39 gam.
Hòa tan 9,02 gam hỗn hợp X gồm Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y. Sục từ từ CO2 vào Y tới dư thì thì thu được 3,62 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của Cr(NO3)3 trong X là
A. 52,77%.
B. 63,9%.
C. 47%.
D. 53%.
Cho m gam hỗn hợp H gồm A l , M g O , A l C l 3 , M g ( N O 3 ) 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1 , 38 m o l K H S O 4 , kết thúc phản ứng thu được 0 , 14 m o l N O ; dung dịch X chứa ( m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng A l C l 3 trong H có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 33
B. 22
C. 34
D. 25
Hòa tan hết 11,54 gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Mg, Al(NO3)3, Mg(NO3)2 trong dung dịch chứa H2SO4 và 0,1 mol NaNO3 (đun nhẹ), kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat (không chứa ion ) và hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và N2. Tỉ khối của Z so với He bằng 99 , 5 11 . Cho dung dịch NaOH 11,5M vào dung dịch Y đến khi kết tủa đạt cực đại thì đã dùng 480ml. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,96 gam rắn. Biết rằng trong X phần trăm khối lượng của Mg chiếm 20,797%. Phần trăm khối lượng của N2O có trong hỗn hợp Z là
A. 66,3%
B. 49,7%
C. 55,3%
D. 44,2%
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl. Lấy 8,3 gam hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn D có khối lượng là 23,6 gam và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 24 gam chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y là:
A. 0,1M; 0,2M
B. 0,4M; 0,1M
C. 0,2M; 0,1M
D. 0,1M; 0,4M
Cho 13,9 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào 500 ml dung dịch B chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 36,3 gam hỗn hợp kim loại C và dung dịch D. Lọc dung dịch D, chia làm hai phần bằng nhau:
- Phẩn 1: Tác dụng với dung dịch NH3 dư. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,55 gam chất rắn.
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6 gam chất rắn khan.
Nồng độ mol/lít của AgNO3 trong B là:
A. 0,2 M
B. 0,3 M
C. 0,4 M
D. 0,5 M
Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe cho vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 a M thu được dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng 18 gam. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,2.
B. 22,6.
C. 34,4.
D. 38,8.