Chọn D.
+ Vì G’ là trọng tâm của tam giác OCD nên . (1)
+ Vì G là trọng tâm của tam giác OAB nên: (2)
+ Từ (1) và (2) suy ra:
Chọn D.
+ Vì G’ là trọng tâm của tam giác OCD nên . (1)
+ Vì G là trọng tâm của tam giác OAB nên: (2)
+ Từ (1) và (2) suy ra:
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi H1;H2 lần lượt là trực tâm tam giác OAB, OCD. G1;G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác OAD, OBC. Gọi S là diện tích của tứ giác lồi: H1G1H2G1
Chứng minh \(S\le\frac{\left(3G_1G_2+H_1H_2\right)^2}{24}\). Dấu đẳng thức xảy ra khi nào
Bài 2:Cho nửa đường tròn O bán kính C=2R. Xác định vị trí A trên nửa đường tròn (O) để tổng: AH+BH lớn nhất
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N là các điểm được xác định bởi MA- 2 MB = 0 , 2NC+3 NA = 0 và G là trọng tâm tam giác ABC
a/Chứng minh: AB+CD = AD+ CB .
b/ Tính AM theo AB và AN theo AC.
c/ Chứng minh ba điểm M,G, N thẳng hàng.
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD; G là trọng tâm tam giác ABC.
a) Chứng minh AM + AN = 3/2 AC và GA +3GB+GC+GD=0
c) Gọi I là điểm thỏa mãn AI= 3/4AB. Phân tích IN ; IG theo hai vec tơ BA và BC
Chứng minh 3 điểm N;G;I thẳng hàng.
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi I là trung điểm của CD và G là trọng tâm của tam giác ABD. Phân tích véc tơ IG theo 2 véc tơ AB ; AD
Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N là các điểm nằm trên các cạnh AB và CD sao cho AM = AB, CN = CD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BMN. Hãy phân tích theo hai vecto .
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng cắt các trục tọa độ lần lượt tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB có trọng tâm G(1;3) với O là gốc tọa độ? Tính diện tích tam giác OAB?
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi a, b, c, d lần lượt là độ dài các cạnh AB, BC, CD, DA ; G là trọng tâm của tứ giác, T là điểm đối xứng của G qua O. Chứng minh rằng TA + TB +TC +TD \(\ge4R\)
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy phân tích vectơ OG→ theo ba vectơ OA→, OB→, OC→. Từ đó hãy tính tọa độ điểm G theo tọa độ của A, B và C.
cho tứ giác ABCD. Hai đường chéo cắt nhau tại O. Gọi H,K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABO và CDO ; I và J lần lượt là trung điểm của AD và BC. CMR: HK vuông góc IJ ( giải bằng véctơ )