Tripanmitin có CT (C15H31COO)3C3H5
không có C=C
=> Tripanmitin không phản ứng với H2 (Ni, to), chỉ phản ứng dung dịch NaOH (to)
Đáp án cần chọn là: B
Tripanmitin có CT (C15H31COO)3C3H5
không có C=C
=> Tripanmitin không phản ứng với H2 (Ni, to), chỉ phản ứng dung dịch NaOH (to)
Đáp án cần chọn là: B
Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho chất béo X có công thức cấu tạo như sau:
Khi cho X tác dụng lần lượt với: dung dịch KOH, to; dung dịch Br2; H2 (xt: Ni, to); O2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A.9
B.10
C.11
D.12
Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch KMnO4/H+. Trong điều kiện thích hợp, số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho triolein tác dụng với các chất sau: (1) I2/CCl4; (2) H2/ Ni, t0; (3) NaOH, t0; (4) Cu(OH)2. Số phản ứng xảy ra là ?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho triolein tác dụng với các chất sau: (1) I2/CCl4; (2) H2/Ni,t°; (3) NaOH, t°; (4) Cu(OH): Số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 4.
C. 1
D. 3.
Cho các triolein lần lượt tác dụng với : Na, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số trường hợp phản ứng xảy ra là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho các tính chất sau: (1) tác dụng với nước brom, (2) có phản ứng tráng bạc, (3) hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam, (4) tác dụng với H2 (Ni, to).
Số tính chất đúng với cả dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.