Đáp án A
n = c v → v = c n = 3 .10 8 1 , 239 ≈ 2 , 42 .10 8 m / s
Đáp án A
n = c v → v = c n = 3 .10 8 1 , 239 ≈ 2 , 42 .10 8 m / s
Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3 . 10 8 m/s và chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc màu đỏ bằng 1,239. Tốc độ của ánh sáng đỏ trong môi trường đó bằng
A. 2 , 42 . 10 8 m/s
B. 2 , 22 . 10 8 m/s
C. 1 , 21 . 10 6 m/s
D. 3 , 72 . 10 8 m/s.
Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong không khí (có chiết suất tuyệt đối bằng 1) với vận tốc bằng 3.108 m/s. Khi truyền từ không khí vào một môi trường trong suốt khác, vận tốc của ánh sáng này thay đổi một lượng bằng 1,2.108m/s. Chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đơn sắc này là
A. 2,5
B. 5/3
C. 1,25
D. 1,5
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Trong môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
C.Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng một vận tốc.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím.
Cho chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng đơn sắc màu lam là n1 = 1,3371 và chiết suất tỉ đối của thủy tinh so với nước là n = 1,13790. Nếu vận tốc ánh sáng lam khi truyền trong không khí là c = 3.108 m/s thì vận tốc ánh sáng lam khi truyền trong môi trường thủy tinh xấp xỉ bằng
A. 1,97.108 m/s
B. 3,52.108 m/s
C. 2,56.108 m/s
D. 2,24.108 m/s
Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt A, người ta đo được vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi 1 lượng ∆v = 108 m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với ta sáng trên có giá trị nn = 1,33. Môi trường trong suốt A có chiết suất tuyệt đối bằng:
A. 1,6
B. 2,2
C. 2,4
D. 3,2
Tốc độ của ánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s . Nước có chiếc suất n=1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là
A. 2,63.108m/s
B. 2,26.105 km/s
C. 1,69.105km/s
D. 1,13.108m/s
Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ nđ và ánh sáng tím nt hơn kém nhau 0,07. Nếu trong thủy tinh tốc độ truyền ánh sáng đỏ lớn hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 9,154.106 m/s thì giá trị của nđ bằng
A. 1,48.
B. 1,50.
C. 1,53.
D. 1,55.
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 n m , ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 n m . Cho ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1 , 33 và n 2 = 1 , 34 . Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của photon có bước sóng λ 1 so với năng lượng photon của bước sóng λ 2 bằng
A. 133/134
B. 134/133
C. 5/9
D. 9/5
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng so với năng lượng của phôtôn có bước sóng bằng
A.
B.
C.
D.
Khi đi từ không khí vào môi trường trong suốt, bước sóng của môt ánh sáng đơn sắc thay đổi 0,18 µm và vận tốc của ánh sáng này thay đổi một lượng 7,5. 10 7 m/s. Tần số của ánh sáng đơn sắc đó là
A. 4,167. 10 15 Hz
B. 5,556. 10 15 Hz
C. 5,556. 10 14 Hz
D. 4,167. 10 14 Hz