Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:
A. M+K>90o B. M+K=180o C. M+K=90o D. M+K<90o
Câu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:
A. B=N B. BC=MP C.P=C D. BC=PN
Câu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:
A. 14cm B. 17cm C. 16cm D. 15cm
Câu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC của tam giác ABC. Khi đó:
A. ACx<B B. ACx=A+B C. ACx<A D. ACx=A-B
Câu 5: Chọn đáp án sai. tam giác MNP= tam giác M'N'P', MN=26cm, M'P'=7cm. Góc M=55o
A. P'=55o B. M'N'=26cm C. NP=7cm D. M'=55o
Câu 6: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác được phát biểu:
A. Nếu 2 cạnh của tam giác này bằng 2 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B. Nếu 2 góc và một cạnh của tam giác này bằng 2 góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
C. Nếu 3 góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
D. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 7: Tổng ba góc ngoài của một tam giác bằng:
A. 90o B. 270o C. 180o D. 360o
Câu 8: Góc ngoài của tam giác là:
A. Góc bù với một góc của tam giác.
B. Góc phụ với một góc trong của tam giác.
C. Góc kề với một góc của tam giác.
D. Góc kề bù với một góc trong của tam giác.
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có:
A. A=B-C B. B+C=90o
C. Góc B và góc C kề bù D. Góc B và góc C bù nhau
Câu 10: Tam giác ABC vuông tại B, ta có:
A. A+C=90o B. A=45o C. B+C=90o D. B=45o
Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, biết BEC=110o. Tính góc C
A. 80o B. 60o C. 70o D. 50o
Câu 12: Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh P; H; N bằng nhau. Biết AB=HN, A^=N^. Viết kí hiệu bằng nhau giữa hai tam giác
A. ΔABC=ΔNPH B. ΔABC=ΔHPN
C. ΔABC=ΔPHN D. ΔABC=ΔNPH
Cho hai tam giác MNP và IJK có: MN = IK; NP = KJ; MP = JI; M ^ = I ^ ; J ^ = P ^ ; N ^ = K ^ . Khi đó:
A. Δ M N P = Δ I J K
B. Δ M N P = Δ I K J
C. Δ M N P = Δ K I J
D. Δ M N P = Δ J K I
Cho tam giác HIK và tam giác MNP biết góc H = góc M; góc I = góc N. Để tam giác HIK = tam giác MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc thì cần thêm điều kiện nào sao đây? A. MN = HI B. HK = MP C. IK = MN D. HI = NP
Cho tam giác MNP vuông cân tại M, vẽ đường cao MH ( H thuộc NP) . Trên cạnh MN và MP lần lượt lấy hai điểm D và E (D khác M,N và E khác M,P) sao cho MD = ME, gọi K là một điểm thuộc đoạn NH (K khác N). Trên nửa mặt phẳng bờ là Mp không chứa điểm N vẽ điểm I sao cho \(\widehat{IME}=\widehat{KMD}\)và MI = MK. Chứng minh \(KE+KD\ge MN\)
Cho tam giác MNP cân tại M , vẽ MH vuông góc với NP
a ) Chứng minh : Tam giác MHN = Tam giác MHP
b ) Chứng minh MH là phân giác của tam giác MNP
c ) Tính MH nếu MN = 10 cm , NP = 12 cm
d ) Vẽ đường thẳng vuông góc với MN tại N và đường thẳng vuông góc với MP tại P , hai đường thẳng này cắt nhau tại K . Chứng minh M , K , H thẳng hàng .
Bài 4. (3,0 điểm) Cho tam giác MNP có góc M nhọn, MN = MP. H là trung điểm của NP.
a) Chứng minh rằng MNH = MPH và MH là tia phân giác của góc M.
b) Kẻ HI vuông góc với MN tại I, HK vuông góc với MP tại K. Chứng minh rằng HI = HK.
c) Cho 𝑀̂ = 500 . Tính 𝑀̂𝐼𝐾, 𝑀𝑁𝑃 ̂.
d) Gọi D là giao điểm của MN và KH, E là giao điểm của MP và IH. Gọi G là trung điểm của DE. Chứng minh rằng M, H, G thẳng hàng.
Ko cần làm câu a) đâu ạ
mọng mọi người giúp mik với ạ chân thành cảm ơn :D
Cho tam giác abc cân tại a (a <90 độ), có đường phân giác ah (h thuộc bc). từ h vẽ hk vuông góc ab và hi vuông góc ac (k thuộc ab, i thuộc ac)
a. chứng minh tam giác abh = tam giác ach
b. chứng minh bk=ci
c. kéo dài hk cắt ac tại m, kéo dài hi cắt ab tại n. chứng minh 1/2(km+ni)
Cho tam giác abc cân tại A (A <90 độ), có đường phân giác AH (H thuộc BC). Từ H vẽ HK vuông góc AB và HI vuông góc AC (K thuộc AB, I thuộc AC)
a. chứng minh tam giác abh = tam giác ach
b. chứng minh bk=ci
c.Kéo dài HK cắt AC tại M, kéo dài HI cắt AB tại N. Chứng minh 1/2(KM+NI)<AM
Vẽ hình và giúp mình làm câu c với!