Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Marcus Rashord

cho tam giac ABC.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC .c/m rằng MN // BC và MN=\(\frac{BC}{2}\)

Tuấn
16 tháng 8 2016 lúc 0:28

Đã học đường trung bình chưa nhỉ ?
nếu chưa thì ta đi cm
trên tia dối tia nm lấy điểm k sao cho nk=nm
=> tam giác amn= tam giác ckn (c-g-c) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}am=bm=kc\\goc.amn=goc.ckn\end{cases}}\)
từ góc amn= góc ckn => am//kc <=> bm//kc =>góc  bmc=góc kcn
=> tam giác bmc = tam giác  kcn (c-g-c ) (1) => mk=bc=>2mn=bc =>mn=bc/2 (dpcm)
Từ (1) => góc kmc = góc ncb => mk // bc => mn // bc (dpcm)

o0o Dem_Ngay _Xa __Em o0...
16 tháng 8 2016 lúc 6:55

Trên tia dối tia nm lấy điểm \(k\) sao cho \(nk=nm\)
tam giác \(amn\)= tam giác\(ckn\)⇒{\(am=kc\)

từ góc amn= góc ckn \(\Rightarrow am\\ kc\) <=> \(bm\\ kc\Rightarrow goc.bmc=goc.ckn\)
tam giác bmc = tam giác  kcn (1) => mk=bc=>2mn=bc =>mn=\(\frac{bc}{2}\) (dpcm)
Từ (1) => góc kmc = góc ncb => mk // bc => mn // bc (dpcm)

Trần Văn Thành
16 tháng 8 2016 lúc 8:04

Trên tia dối tia nm lấy điểm k sao cho nk = nm tam giác amn= tam giác ckn

từ góc amn= góc ckn ⇒am \\ kc <=> bm \\ kc

⇒goc.bmc = goc.ckn tam giác bmc = tam giác kcn ﴾1﴿

=> mk=bc=>2mn=bc =>mn= 2 bc ﴾dpcm﴿

ở ﴾1﴿ => góc kmc = góc ncb => mk // bc => mn // bc ﴾dpcm﴿ 

Devil
16 tháng 8 2016 lúc 9:58

A B C D E K H M N

kẻ AH_|_BC tại H

kẻ MD_|_BC tại D

kẻ NE_|_EC tại E

ta có M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=>MN//BC

AH_|_BC

=>AH_|_MN

gọi giao điểm của AH và MN là K

xét 2 tam giác vuông ANK và NCE có:

AN=CN(gt)

góc ANK=góc NCE(MN//BC)

=>tam giác ANK=tam giác NCE(CH-GN)

=>KN=EC

cm tương tự ta có tam giác AMK=tam giác MBD(CH-GN)

=>KM=BD và AK=MD

ta có: 

AH_|_BC

MD_|_BC

NE_|_BC

=>AH//MD//NE

và MN//BC

=> MN=DE

ta có:BC=DE+BD+EC=MN+KN+KM=2MN

=>MN=BC:2

Phan Thanh Tịnh
16 tháng 8 2016 lúc 10:55

1 cách chứng minh khác của MN // BC :

Nối MC,NB.Ta có :

SBMC = SABC / 2 (vì chung đường cao hạ từ C ; có đáy BM = AB/2 vì M là trung điểm AB)

SBNC = SABC / 2 (vì chung đường cao hạ từ B ; có đáy CN = AC/2 vì N là trung điểm AC)

=> SBMC = SBNC mà 2 tam giác này có chung đáy BC nên đường cao hạ từ M, N xuống BC bằng nhau

=> MNBC là hình thang => MN // BC

Cách chứng minh MN // BC gọn nhất là sử dụng 2 tam giác đồng dạng (lớp 8)

MN // BC (cmt) nên góc AMN = góc B ; góc ANM = góc C (đồng vị)

=> 2 tam giác AMN và ABC đồng dạng với nhau theo trường hợp góc - góc mà AM/AB = AN/AC = 1/2

=> MN/BC = 1/2 (đpcm) 

Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 11:39

Vì M là trung điểm của AB(giả thiết) 
N là trung điểm của AC( giả thiết) 
Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC=> MN=1/2 BC 
Trên tia đối của tia NM lấy điểm D sao cho N là trung điểm của MD Xét tam giác ANM và tam giác CND.MàAN=NC(giả thiết).Góc ANM=gócCND 
NM=ND=>Tam giác ANM = tam giác CND( c.g.c) 
=> AM=CD( hai cạnh tương ứng) 
Và góc A= góc MCD=> AM//CD 
=> MB//CDsuy ra MBCD là hình thangAM=CD 
=> MD=BC và MD//BC=> MN//BC 
Mà N là trung điểm của MD=> MN=1/2 MD=>MN=1/2 BC(dpcm)

Trần Đức Long
3 tháng 4 2018 lúc 20:00

làm thế nào để có nhiều điểm hỏi đáp


Các câu hỏi tương tự
nguyễn lê na
Xem chi tiết
Nguyen Kieu Oanh
Xem chi tiết
duong thi phuong
Xem chi tiết
Pham Minh Thu
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
ẩn
Xem chi tiết
Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
Bach Linh
Xem chi tiết