Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô Hoàng Huyền

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$. Đường tròn $(O)$ nội tiếp tam giác $ABC$ tiếp xúc với $AB$, $AC$ lần lượt tại $D$ và $E$.
a) Tứ giác $ADOE$ là hình gì?
b) Chứng minh \(S=p.r\) ($p$ là nửa chu vi tam giác $ABC$, $r$ là bán kính đường tròn nội tiếp).
b) Tính bán kính của đường tròn $(O)$ biết $AB = 6cm$, $AC = 8cm$.

Bùi Thị Huyền Trang
27 tháng 11 2021 lúc 17:48

                                                                BÀI LÀM

a, xét tứ giác ADOE có:

góc A= góc E=góc D=90O

mà ta thấy: OE=OD( bán kính = nhau)

vậy tứ giác ADOE là hình vuông (dhnb)

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Hưng
27 tháng 11 2021 lúc 18:17

a) Dễ thấy tứ giác AEOD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
Mà OD = OE ( cùng bằng bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC).
Nên tứ giác AEOD là hình vuông.
b) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O xuống BC.

Có SΔABC=SΔOAB+SΔOBC+SΔOAC
                     =12 OD.AB+12 OE.AC+12 OH.BC
                      =12 r.(AB+AC+BC)
                      =12 pr (p là  chu vi của tam giác ABCr là bán kính đường tròn nội tiếp).
 
c) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: BC=AB2+AC2=10(cm).
Diện tích tam giác ABC là: 12 AB.AC=12 .6.8=24(cm2).
Chu vi tam giác ABC là: 6+8+10=24(cm).
Suy ra: 24=12 .24.rr=2(cm).

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thu Thủy
27 tháng 11 2021 lúc 21:49
 giải:

a) Dễ thấy tứ giác AEOD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
Mà OD = OE ( cùng bằng bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC).
Nên tứ giác AEOD là hình vuông.
b) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O xuống BC.

Có S_{\Delta ABC}=S_{\Delta OAB}+S_{\Delta OBC}+S_{\Delta OAC}
                     =\dfrac{1}{2}OD.AB+\dfrac{1}{2}OE.AC+\dfrac{1}{2}OH.BC
                      =\dfrac{1}{2}r.\left(AB+AC+BC\right)
                      =\dfrac{1}{2}pr (p là  chu vi của tam giác ABCr là bán kính đường tròn nội tiếp).
 
c) Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right).
Diện tích tam giác ABC là: \dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right).
Chu vi tam giác ABC là: 6+8+10=24\left(cm\right).
Suy ra: 24=\dfrac{1}{2}.24.r\Leftrightarrow r=2\left(cm\right).

Khách vãng lai đã xóa
Võ Anh Thư
29 tháng 11 2021 lúc 9:58

loading...loading...

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Diệu Linh
29 tháng 11 2021 lúc 13:54

xét tứ giác AEOD có A=D=E (90)
⇒AEOD là hình chữ nhật 
mà OD=OE nên tứ giác AEOD là hình vuông 

gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến BC 
cóSΔABC = SΔABO +SΔOBC +SΔOAC 
                 = \(\dfrac{1}{2}\)OD.AB+\(\dfrac{1}{2}\)OE.AC+\(\dfrac{1}{2}\)OH.BC
                 = \(\dfrac{1}{2}\)r (AB+BC+AC)
                 = \(\dfrac{1}{2}\)nhân chu vi tam giác ABC  nhân với cả r 

áp dụng định lý py ta go vào tam giác ABC có
BC=\(\sqrt{AB^2+AC}^2\)=10
S tam giác ABC là \(\dfrac{1}{2}\).AC.AB=\(\dfrac{1}{2}\).6.8=24 (cm vuông)
P tam giác ABC là 6+8+10=24 
suy ra 24=24.r .\(\dfrac{1}{2}\) và r= 2
 

Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Hồng Vân
5 tháng 12 2021 lúc 21:18

a,ta có AC tiếp xúc vs (o) tại E

=> AC là tiếp tuyến của (O) vs tiếp điểm E

=> góc OEA =\(90^{O}\)

ta có : AB tiếp xúc vs (O) tại D

=> AB là tiếp tuyến của (O) vs tiếp điểm D

=> góc ODA = \(90^{o}\)

Xét tứ giác AEOD có góc OEA = góc EAD = góc ODA = \(90^{o}\)

=> tứ giác AEOD là hình chữ nhật

Mà OE=OD = R(O)

=> tứ giác AEOD là hình vuông

b, gọi H là tiếp điểm của tiếp tuyến BC vs (O)

SΔABC= SΔOAB + SΔOBC + SΔOAC = 1/2 OD.AB + 1/2 OE.AC + 1/2 OH.BC

mà OD=R(O)

=> SΔABC= 1/2.r. ( AB + AC + BC )

=> SΔABC= C/2 . r = P.r (đpcm)

c, Xét ΔABC vuông tại A có:

\(BC^{2}\)=\(AB^{2}\)\(AC^{2}\) ( định lý Py-ta-go)

=> \(BC^{2}\)\(6^{2} + 8^{2}\)= 100

=> BC = 10 cm 

=> PΔABC = (6+8+10) : 2 = 12 cm 

SΔABC= 1/2.AC.AB= 1/2. 8. 6=24 

Mà SΔABC = P.r (cmt)

=>24= 12.r

=> r = 2cm 

vậy bán kính của (O) là 

 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
13 tháng 3 2022 lúc 15:47

 

a.Ta có: OD⊥AB⇒ODA^=90∘

OE⊥AC⇒OEA^=90∘

BAC^=90∘ (gt)

Tứ giác ADOE có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật

Lại có: AD = AE (tính chất hai tiếp tuyến giao nhau)

Vậy tứ giác ADOE là hình vuông.

b.Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O xuống BC

Có:\(S_{\Delta ABC}=S_{\Delta OAB}+S_{\Delta OBC}+S_{\Delta OAC}\)

                  \(=\dfrac{1}{2}OD.AB+\dfrac{1}{2}OE.AC+\dfrac{1}{2}OH.BC\)

                  \(=\dfrac{1}{2}r\left(AB+AC+BC\right)\)

                 \(=\dfrac{1}{2}pr\) (p là  chu vi của tam giác ABCr là bán kính đường tròn nội tiếp)

c.Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:\(BC^2=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:\(\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}6.8=24\left(cm^2\right)\)

Chu vi tam giác ABC là: 6+8+10=24\left(cm\right)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết