Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
minh

cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD  = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE  = AC.

a)      Chứng minh : BC = DE.

b)      Chứng minh : tam giác ABD vuông cân và BD // CE.

c)      Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CM tại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh : NM // AB.

d)     Chứng minh : AM = DE/2.

Trần Tuyết Như
11 tháng 4 2015 lúc 12:55

a) Xét Δ ABC và Δ AED, ta có :

BAC = CAD = 90 độ (đối đỉnh)

AB = AD (gt)

AC = AD (gt)

=> Δ ABC = Δ AED (hai cạnh góc vuông)

=> BC = DE

Xét Δ ABD, ta có :

 BAC = 90 độ (Δ ABC vuông tại A)

=> AD vuông góc  AE

=>  BAD = 90 độ

=> Δ ABD vuông tại A.

mà : AB = AD (gt)

=> Δ ABD vuông cân tại A.

=> BDC = 45 độ

cmtt : BCE = 35 độ

=> BDC = BCE = 45 độ

mà : BDC, BCE ở vị trí so le trong

=> BD // CE

b) Xét Δ MNC, ta có :

NK vuông góc MC = > NK là đường cao thứ 1.

MH vuông góc NC = > MH là đường cao thứ 2.

NK cắt MH tại A.

=> A là trực tâm. = > CA là đường cao thứ 3.

=> MN vuông góc  AC tại I.

mà : AB vuông góc AC

=> MN // AB.

c) Xét Δ AMC, ta có :

 MAE= BAH (đối đỉnh)

MEA = BCA (Δ ABC = Δ AED)

=>  MAE = MEA (cùng phụ góc ABC)

=> Δ AMC cân tại M

=> AM = ME (1)

Xét Δ AMI và Δ DMI, ta có :

    AIM = DIM = 90 độ (MN vuông góc AC tại I)

IM cạnh chung.

mặt khác : IMA = MAE (so le trong)

DMI = MEA (đồng vị)

mà : MAE = MEA (cmt)

=> IMA = IMD

=> Δ AMI = Δ DMI (góc nhọn – cạnh góc vuông)

=> MA = MD (2)

từ (1) và (2), suy ta : MA = ME = MD

ta lại có : ME = MD = DE/2 (D, M, E thẳng hàng)

=>MA = DE/2.

1 đúng nhé

minh
11 tháng 4 2015 lúc 13:03

đúng rùi nhưng cách giải còn quá dài dòng

Trình Hạo Nhiên
11 tháng 4 2015 lúc 13:56

a) Xét Δ ABC và Δ AED, ta có :

BAC = CAD = 90 độ (đối đỉnh)

AB = AD (gt)

AC = AD (gt)

=> Δ ABC = Δ AED (hai cạnh góc vuông)

=> BC = DE

Xét Δ ABD, ta có :

 BAC = 90 độ (Δ ABC vuông tại A)

=> AD vuông góc  AE

=>  BAD = 90 độ

=> Δ ABD vuông tại A.

mà : AB = AD (gt)

=> Δ ABD vuông cân tại A.

=> BDC = 45 độ

cmtt : BCE = 35 độ

=> BDC = BCE = 45 độ

mà : BDC, BCE ở vị trí so le trong

=> BD // CE

b) Xét Δ MNC, ta có :

NK vuông góc MC = > NK là đường cao thứ 1.

MH vuông góc NC = > MH là đường cao thứ 2.

NK cắt MH tại A.

=> A là trực tâm. = > CA là đường cao thứ 3.

=> MN vuông góc  AC tại I.

mà : AB vuông góc AC

=> MN // AB.

c) Xét Δ AMC, ta có :

 MAE= BAH (đối đỉnh)

MEA = BCA (Δ ABC = Δ AED)

=>  MAE = MEA (cùng phụ góc ABC)

=> Δ AMC cân tại M

=> AM = ME (1)

Xét Δ AMI và Δ DMI, ta có :

    AIM = DIM = 90 độ (MN vuông góc AC tại I)

IM cạnh chung.

mặt khác : IMA = MAE (so le trong)

DMI = MEA (đồng vị)

mà : MAE = MEA (cmt)

=> IMA = IMD

=> Δ AMI = Δ DMI (góc nhọn – cạnh góc vuông)

=> MA = MD (2)

từ (1) và (2), suy ta : MA = ME = MD

ta lại có : ME = MD = DE/2 (D, M, E thẳng hàng)

=>MA = DE/2.

like nha

 

Trần Hà Quỳnh Như
6 tháng 5 2016 lúc 19:15

Cách 1: Giải theo phương pháp bậc tiểu học (của bạn Ác Quỷ)

Ta có 

Mà dt(AMN) = 1/4 dt(ABN) = 1/4 . 1/2 dt(ABC) = 1/8 dt(ABC)

      dt(DMN) = dt(ABC) - dt(AMN) - dt(BDM) - dt(CDN) = dt(ABC) - 1/8 dt(ABC) - 3/8 dt(ABC) - 1/4 dt(ABC) = 1/4 dt(ABC)

Vậy , suy ra AE/AD = 1/3

Cách 2: Giải theo phương pháp bậc THCS (của bạn Lê Quang Vinh)

DN là đường trung bình của tam giác ABC => DN // AB và DN = 1/2 AB

DN // AB => Hai tam giác EAM và EDN đồng dạng => EA/ED = AM/DN = 1/2 (vì AM = 1/4 AB, DN = 1/2 AB)

=> AE/AD = 1/3

Huyền Trần
24 tháng 4 2017 lúc 12:04

vẽ hộ mình cái hình có đc ko

Phùng Trần Minh Anh
9 tháng 2 2020 lúc 16:26

hình thì sao ??

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
Trần Quang Hiển
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Trần Quang Hiển
Xem chi tiết
Ngọc Yến
Xem chi tiết
Hân  Trần
Xem chi tiết