Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lạc Linh Miêu

Cho tam giác ABC vuông tại A, ( AB < AC) ngoại tiếp đường tròn tâm O. Gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của đường tròn vs các cạnh AB, AC, BC . BO cắt EF tại I, M là điểm di động trên CE.

               a)  Tính góc BIF = ?

               b)  Gọi H là giao điểm của BM và EF. CMR: nếu AM = AB thì tam giác ABHI nội tiếp.

               c)  N là giao điểm của BM và cung  nhỏ EF của đường tròn tâm O, P và Q lần lượt là hình chiếu của N trên cạnh DE, DF. 

               Xác định vị trí của M để PQ đạt giá trị lớn nhất.

GIÚP MIK CÁI< THANK MINA NHÌU ))

Cô Hoàng Huyền
4 tháng 8 2017 lúc 14:17

a) Nối DA. Ta thấy ngay \(\Delta BDI=\Delta BFI\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BDI}=\widehat{BFI}\Rightarrow\widehat{ODI}=\widehat{OFI}\)

Lại có \(\widehat{OFI}=\widehat{OEF}\) (Do OE = OF)

Vậy nên \(\widehat{ODI}=\widehat{OEI}\) hay tứ giác DOIE nội tiếp. Vậy \(\widehat{DIO}=\widehat{DEO}=45^o\) (CM được ADOE là hình vuông)

Do \(\Delta BDI=\Delta BFI\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BID}=\widehat{BIF}\)

Vậy \(\widehat{BIF}=45^o\)

b) Nếu AB = AM thì DE // BM . Khi đó \(\widehat{EHM}=\widehat{DEH}=\widehat{DEO}+\widehat{OEF}=45^o+\widehat{OEF}=\widehat{BIF}+\widehat{OFE}=\widehat{BOF}\)

Lại có \(\widehat{BHF}=\widehat{EHM}\Rightarrow\widehat{BHF}=\widehat{BOF}\) hay BOHF là tứ giác nội tiếp. Vậy \(\widehat{BHO}=90^o\) 

Do AB = AM nên OB = OM . Vậy OH là đường cao đồng thời trung tuyến. Vậy H là trung điểm BM.

Suy ra AH là phân giác góc A hay \(\widehat{BAH}=45^o=\widehat{BIH}\Rightarrow\) ABHI là tứ giác nội tiếp.

c) PQ là dây cùng của đường tròn đường kính DM nên PQ lớn nhất khi DM lớn nhất. Vậy gọi N là điểm đối xứng với D qua O. Khi M là giao điểm của BN với AO thì PQ lớn nhất. Khi đó PQ = EF.

Đường tròn c: Đường tròn qua D với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, I] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [D, O] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [F, O] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [D, I] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [B, M] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng l_1: Đoạn thẳng [E, P] Đoạn thẳng m_1: Đoạn thẳng [N, P] Đoạn thẳng n_1: Đoạn thẳng [Q, N] Đoạn thẳng p_1: Đoạn thẳng [Q, P] A = (-1.98, -4.46) A = (-1.98, -4.46) A = (-1.98, -4.46) C = (7.28, -4.44) C = (7.28, -4.44) C = (7.28, -4.44) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm D: Giao điểm đường của g, m Điểm D: Giao điểm đường của g, m Điểm D: Giao điểm đường của g, m Điểm E: Giao điểm đường của c, f Điểm E: Giao điểm đường của c, f Điểm E: Giao điểm đường của c, f Điểm F: Giao điểm đường của c, h_1 Điểm F: Giao điểm đường của c, h_1 Điểm F: Giao điểm đường của c, h_1 Điểm I: Giao điểm đường của q, p Điểm I: Giao điểm đường của q, p Điểm I: Giao điểm đường của q, p Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm H: Giao điểm đường của p, d Điểm H: Giao điểm đường của p, d Điểm H: Giao điểm đường của p, d Điểm N: Giao điểm đường của c, d Điểm N: Giao điểm đường của c, d Điểm N: Giao điểm đường của c, d Điểm Q: Giao điểm đường của f_1, i_1 Điểm Q: Giao điểm đường của f_1, i_1 Điểm Q: Giao điểm đường của f_1, i_1 Điểm P: Giao điểm đường của g_1, j_1 Điểm P: Giao điểm đường của g_1, j_1 Điểm P: Giao điểm đường của g_1, j_1

Lương Thu Duyên
4 tháng 8 2017 lúc 14:43

cho mk hỏi cau ve ở đâ u vậy 


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Kiên
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
Xem chi tiết
Gia Lâm Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Kim Trúc
Xem chi tiết
Long
Xem chi tiết