2 M A → + M B → = C A → ⇔ 2 M A → + M B → = C M → + M A → .
⇔ M A → + M B → = − M C → ⇔ M A → + M B → + M C → = 0 → . (*)
Đẳng thức (*) suy ra M là trọng tâm của tam giác ABC.
Chọn D.
2 M A → + M B → = C A → ⇔ 2 M A → + M B → = C M → + M A → .
⇔ M A → + M B → = − M C → ⇔ M A → + M B → + M C → = 0 → . (*)
Đẳng thức (*) suy ra M là trọng tâm của tam giác ABC.
Chọn D.
Cho tam giác ABC đều.Gọi D là điểm đối xứng của C qua AB.Vẽ đường tròn tâm D qua A, B và M là điểm bất kì trên đường tròn đó M ≠ A , M ≠ B Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Độ dài MA; MB; MC là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
B. MA, MB, MC là ba cạnh của 1 tam giác vuông.
C. MA= MB= MC
D. MC> MB> MA
Cho tam giác ABC có điểm M thoả mãn |MA-MB-2MC|=|MA-MB|. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.tam giác ABC đều B,tam giác ABC cân tại C
C.tam giác ABC vuông tại C D.tam giác ABC cân tại B
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2 M A → + M B → = C A → . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. M trùng A
B. M trùng B
C. M trùng C
D. M là trọng tâm của tam giác ABC
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M A → = M B → + M C → . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.Ba điểm C ; M ; B thẳng hàng.
B. AM là phân giác trong của góc B A C ^ .
C. A; Mvà trọng tâm tam giác ABC thẳng hàng.
D. A M → + B C → = 0 → .
Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. Gọi AM, BM, CM cắt BC, CA, AB lần lượt tại A', B', C'. Chứng minh rằng M là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi M là trọng tâm tam giác A'B'C'
Cho tam giác ABC có trọng tâm G và điểm M là trung điểm BC. khẳng định đúng là: A. Vt GA = 2 vt GM B. Vt GA = -2 vt GM C. Vt GM = 1/3 vt MA D. Vt AB + vt AC= vt AM Giải nhanh giúp em với ạ
Cho A(m;3) B(2;1) C(-4;5) a) tìm điều kiện của m để A,B,C là 3 đỉnh của một tam giác b) tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m. Xác định m để G nằm trên đường thẳng d: { x= 1+t { y= 5-2t
Cho A(m;3) B(2;1) C(-4;5) a) tìm điều kiện của m để A,B,C là 3 đỉnh của một tam giác b) tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m. Xác định m để G nằm trên đường thẳng d: { x= 1+t { y= 5-2t
Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Số vectơ bằng vectơ M N → có điểm đầu và điểm cuối trùng với một trong các điểm A, B, C, M, N, P bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 6