Lê Nhật Khôi

Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ đường phân giác BE của tam giác ABC và S là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Lấy P là điểm đối xứng với B qua AC. Kẻ đường phân giác CJ của góc ACP cắt PE tại R. Gọi K là điểm đối xứng P qua CJ.

a)CMR: RS//PB

b)CMR: AKRP,AKSB là tứ giác nội tiếp

c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tứ giác AKRP. CMR: tiếp tuyến tại K,P của (O) và CJ đồng quy

Nguyễn Ý Nhi
31 tháng 3 2020 lúc 11:10

Kẻ đường phân giác CJ của góc ACP cắt PE tại R mà không nói rõ J thuộc đương thẳng nào? đề khó hỉu quá anh(chị) ơi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
31 tháng 3 2020 lúc 11:14

a) Do P đối xứng B qua AC \(\Rightarrow\) \(\Delta\)APC đối xứng \(\Delta\)ABC qua AC \(\Rightarrow\) CR đối xứng CS qua AC ( vì CS là phân giác góc ACB) \(\Leftrightarrow\) R đối xứng S qua AC \(\Leftrightarrow\) RS\(\perp\)AC mà PB\(\perp\)AC \(\Leftrightarrow\) RS//PB

b) Do K đối xứng P qua CJ \(\Rightarrow\) CK đối xứng CP qua CJ \(\Leftrightarrow\) góc JCK = góc JCP = góc JCA ( vì CJ là phân giác góc ACP) \(\Rightarrow\)tia CK trùng tia CA \(\Rightarrow\) C; A; K thẳng hàng (1)

Cũng  Do K đối xứng P qua CJ hay CR nên từ (1) \(\Rightarrow\) góc AKR = góc CKR = góc CPR = góc APR (2) ( vì PR là phân giác góc APC do BS là phân giác góc ABC vì \(\Delta\)APC đối xứng \(\Delta\)ABC qua AC)

Từ (2) \(\Rightarrow\) AKPR nội tiếp \(\Rightarrow\) AKBS nội tiếp ( vì đối xứng)

c) Gọi M là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) ⇒\(\Rightarrow\)M \(\in\) trung trực của KP (3)

Do K đối xứng P qua CJ \(\Leftrightarrow\) CJ là trung trực của KP (4)

Từ (3) và (4) ⇒ 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) và CJ đồng quy tại M

ĐS:..................( đến đây thôi vì đề hơi kì xíu)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
31 tháng 3 2020 lúc 11:16

Hình nhé

Hình đây nhé nếu không thấy vào thống kê hỏi đáp nha

Không thấy hình vào thống kê hỏi đáp nhé, hơi xấu

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 4 2020 lúc 14:15

a) Do P đối xứng B qua AC

⇒ ΔAPC đối xứng ΔABC qua AC

⇒ CR đối xứng CS qua AC ( vì CS là phân giác góc ACB)

⇔ R đối xứng S qua AC

⇔ RS⊥AC mà PB⊥AC

⇔ RS//PB

b) Do K đối xứng P qua CJ

⇒ CK đối xứng CP qua CJ

\(\widehat{JCK}=\widehat{JCP}=\widehat{JCA}\) ( vì CJ là phân giác \(\widehat{ACP}\))

⇒ tia CK trùng tia CA ⇒ C; A; K thẳng hàng (1)

Cũng  Do K đối xứng P qua CJ hay CR nên từ (1) ⇒ \(\widehat{AKR}=\widehat{CKR}=\widehat{CPR}=\widehat{APR}\) (2) ( vì PR là phân giác \(\widehat{APC}\)do BS là phân giác \(\widehat{ABC}\)vì ΔAPC đối xứng ΔABC qua AC)

Từ (2) ⇒ AKPR nội tiếp ⇒ AKBS nội tiếp ( vì đối xứng)

c) Gọi M là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại K,P của (O)

⇒ M ∈ trung trực của KP (3)

Do K đối xứng P qua CJ

⇔ CJ là trung trực của KP (4)

Từ (3) và (4) ⇒ 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) và CJ đồng quy tại M

Nguồn: kimnguunguyen

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Khôi
5 tháng 4 2020 lúc 14:17

:D đề này mik chỉ chế ra thôi nên cấu hình k đẹp. Cảm ơn vì đã đóng góp lời giải hay

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Khôi
5 tháng 4 2020 lúc 14:20

@Châu Bạn vẽ hình trên GeoGebra hả? Tại mk cx vẽ thế mà mỗi lần paste vô câu trả lời nó k có hiện ra :"(

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
Xem chi tiết
Phương Twinkle
Xem chi tiết
Nguyễn Thiệu Thanh Ngân
Xem chi tiết
Toại
Xem chi tiết
Min Yoon Ki
Xem chi tiết
Dương Phạm
Xem chi tiết
Phúc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Vinh
Xem chi tiết
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết