Xét tam giác KAN và tam giác KCN có: chung chiều cao hạ từ K xuống AC; đáy AN = \(\frac{1}{2}\) đáy NC
=> SKAN = \(\frac{1}{2}\)SKNC
Mặt khác,Nếu xét tam giác KAN và tam giác KCN có chung đáy KN
=> Chiều cao hạ từ A xuống KN = \(\frac{1}{2}\) chiều cao hạ từ C xuống KN
ta xét tam giác AKB và CKB có chúng đáy BK => SAKB = \(\frac{1}{2}\)SKBC = 42 => SKBC = 42 x 2 = 84 cm2
+) Xét tam giác KAB và KBM có chung chiều cao hạ từ K xuống AB ; đáy BM = 1/2 AB=> S(KBM) = 1/2 S(KAB) = 24 cm vuuong
=> S(CBM ) = 24 + 84 = 108 cm2
Dễ có, S(CBM)= 1/2 x S(ABC) => S(ABC) = 108 x 2 = 216
Vậy S(KAC) = S(ABC) - S(KAB) - S(KBC) = 216 - 42 - 84 = 90 cm2
Xét tam giác KAN và tam giác KCN có: chung chiều cao hạ từ K xuống AC; đáy AN = $\frac{1}{2}$12 đáy NC
=> SKAN = $\frac{1}{2}$12 SKNC
Mặt khác,Nếu xét tam giác KAN và tam giác KCN có chung đáy KN
=> Chiều cao hạ từ A xuống KN = $\frac{1}{2}$12 chiều cao hạ từ C xuống KN
ta xét tam giác AKB và CKB có chúng đáy BK => SAKB = $\frac{1}{2}$12 SKBC = 42 => SKBC = 42 x 2 = 84 cm2
+) Xét tam giác KAB và KBM có chung chiều cao hạ từ K xuống AB ; đáy BM = 1/2 AB=> S(KBM) = 1/2 S(KAB) = 24 cm vuuong
=> S(CBM ) = 24 + 84 = 108 cm2
Dễ có, S(CBM)= 1/2 x S(ABC) => S(ABC) = 108 x 2 = 216
Vậy S(KAC) = S(ABC) - S(KAB) - S(KBC) = 216 - 42 - 84 = 90 cm2