Câu b là chứng minh EF = \(\frac{AC}{2}\) nha
Mình gõ nhầm xíu
a)
Vì \(\hept{\begin{cases}NF\perp AC\\BH\perp AC\end{cases}}\Rightarrow NF//BH\)
\(\hept{\begin{cases}NF//AB\\NB=NC\end{cases}}\Rightarrow\)NF là đường trung bình
=> \(NF=\frac{1}{2}BH\)
Ta lại có :
\(\hept{\begin{cases}ME\perp AC\\BH\perp AC\end{cases}}\Rightarrow ME//BH\)
\(\hept{\begin{cases}BH//ME\\AM=MB\end{cases}\Rightarrow}\)ME là đường trung bình của tam giác
=> \(ME=\frac{1}{2}BH\)
Vì \(\hept{\begin{cases}NF=\frac{1}{2}BH\\ME=\frac{1}{2}BH\end{cases}}\Rightarrow ME=NF\)
Xong a
Srr nha cỗ đường trung bình ah làm tắt đó phải cm AE = EH ; HF = FC mới suy ra đường trung bình nha em tự sửa
Vì ME là là đường trung bình
=> AE =EH
Vì NF là đường trung bình
=> HF = FC
=> AE + FC = EH +HF
=> EH + HF = \(\frac{1}{2}AC\)
=> EF = \(\frac{1}{2}AC\)
c)
Vì \(\hept{\begin{cases}ME//BH\\NF//BH\end{cases}}\Rightarrow ME//NF\)
Vì \(\hept{\begin{cases}ME//NF\\ME=NF\end{cases}}\Rightarrow\)Tứ giác MEFN là hình bình hành
Mà \(\widehat{EFN}=90^0\)
=> tứ giác MEFN là hình chữ nhật học tốt nha