Hình bé tự vẽ nhá.
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H,có :
AH2 +BH2 =AB2
AH2 = AB2 - BH2
AH2 = 52 - 32
=>. AH2 = 16
AH = 4 (cm)
Theo đề, có : AH vuông góc với BC
=> H thuộc BC
=> BH + HC = BC
HC = 8 - 3
HC = 5 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, có :
AH2 + HC2 = AC2
42 + 52 = AC2
=> AC2 = 41
AC = \(\sqrt{41}\)
Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông ABH ta có;
AH2+BH2=AB2
=>AH2=AB2-BH2=52-32
=>AH2=25-9=16
=>AH=+(-)4
mà AH>0 =>AH=4 cm
Lại có;
BH+HC=BC
=>HC=BC-BH=8-3
=>HC=5 cm
Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông AHC ta có:
AC2=AH2+HC2
=>AC2=42+52=16+25
=>AC2=41
=>AC=+(-)\(\sqrt{41}\)
Mà AC >0 =>AC=\(\sqrt{41}\)cm
Vậy AH=4 cm; HC=5 cm ; AC= \(\sqrt{41}\)cm
(AH)
Tam giác ABH vuông tại H
=> BA2=AH2+BH2
<=> AH2=BA2-BH2=52-32=25-9=16
AH=4 cm
(HC)
Ta có BH+HC=BC
=> HC=BC-BH=8-3=5cm
(AC)
Trong tam giác AHC vuông tại H:
=> AC2=AH2+HC2=42+52=41
AC=\(\sqrt{41}cm\)
tik nhá các bn