Ta có: SABN = 1/2SBCN
(AN=1/2NC, chung đường cao kẻ từ B).
Hai tam giác này lại có chung cạnh BN nên hai đường cao kẻ từ A và từ C xuống BN bằng nhau.
Hai đường cao này cũng là hai đường cao của hai tam giác ABK và CBK có cạnh đáy chung là BK.
Nên SABK = 1/2SCBK. (1)
Tương tự ta lại có SCBK = SACK (2)
Từ (1) và (2) ta được
SABK = 1/2SACK
Vậy SACK = SABK x 2 = 42 x 2 = 84 (cm2)
Xét tam giác AKN và CKN có chung chiều cao hạ từ K xuống AC; đáy AN = 1/2 đáy NC
=> S(AKN) = 1/2 S (CKN)
mặt khác, tam giác AKN và CKN chung đáy KN nên chiều cao hạ từ A xuống KN = 1/2 chiều cao hạ từ C xuống KN
Xét tam giác AKB và BKC có chung đáy BK
=> S(AKB) = 1/2 x S(KBC) = 42
=> S(BKC) = 42 x 2= 84 cm2
+) Ta lại có: S(AMC) = S(BMC) do M A = MB và chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống AB
S(AKM) = S(BKM) do MA = MB ; chung chiều cao hạ từ K xuống AB
=> S(AMC) - S(AKM) = S(BMC) - S(BKM)
=>S(AKC) = S(BKC) = 84 cm2
Vậy...
mình cũng bị mắc bài này. Bài này là bài 338 ở toán bồi dưỡng lớp 5
chuẩn 84 đó , cô nói kết quả cho chúng tớ rồi !
bài này khá khó, mình bị mắc suốt TT_TT
ho lan phupng sao anh cau ging idol cua to vay
Đáp án ra 84 nhé