a) Góc B'BC + CBA = 180o ( do kề bù)
góc C'CA + ACB = 180o ( do kề bù) Mà góc CBA = ACB ( do tam, giác ABC đều)
=> góc B'BC = C'CA
ta có: BC' = BC + CC'; CA' = CA + AA' mà CC' = AA' => BC' = CA'
+) Xét tam giác B'BC' và C'CA' có: B'B = C'C ; góc B'BC' = C'CA'; BC' = CA'
=> tam giác B'CC' = C'CA' ( c - g - c)
=> B'C' = C'A'
+) tương tự, tam giác C'CA' = A'AB' ( c - g - c) => C'A' = A'B'
=> B'C' = C'A' = A'B' => tam giác A'B'C' đều
b) Góc A'CB là góc ngoài của tam giác A'CC' => góc A'CB = góc CA'C' + A'C'C = 60o
Mà góc A'C'C + CC'B' = góc A'C'B' = 60o nên góc CA'C' = CC'B'
+) Xét tam giác AA'P và C'CM có: góc A'AP = C'CM ( = 60o ) ; AA' = CC' ; góc AA'P = CC'M';
=> tam giác AA'P = CC'M ( g -c - g)
=> A'P = C'M mà A'C' = B'C' => PC' = MB'
Tương tự, ta có: B'N = C'M => A'N = B'M = C'P
Khi đó, dễ có tam giác NB'M = MC'P ( c - g - c) => MN = MP
tương tự, MP = NP
=> MN = NP = MP => tam giác MNP đều