a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm
b, 1. Chứng minh tương tự câu a)
2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM
a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm
b, 1. Chứng minh tương tự câu a)
2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Gọi AM và AH lần lượt là đường trung tuyến và là đường cao của tam giác. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AM, đường này cắt BC tại N. Chứng minh:
a) Góc MCA = Góc NAB
b) NA^2 = NC.NB và NB.NC = NH.NM
c) HB.HC = HM.HN
d) 1/AM^2 - 1/AB^2 = 1/AC^2 - 1/AN^2
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). Đường cao AK của tam giác ABC cắt đường tròn (O) tại D (khác A). Từ D vẽ đường thẳng song song BC cắt đường tròn (O) tại điểm E (khác D).
a) Chứng minh KA.KD=KB.KC .
b) Trên đoạn AK lấy điểm H sao cho K là trung điểm của HD.Chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC.
c) Chứng minh ba điểm A,O,E thẳng hàng. Tính \(AB^2+BC^2+DC^2+CA^2\) theo R.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn , trung tuyến AM. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C bờ là đường thẳng AB vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB và AE=AB. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ là đường thẳng AC vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC và AD=AC.
a, Chứng minh: BD=CE
b, Trên tia đối của MA lấy N sao cho MN=MA. Chứng minh tam giác ADE = tam giác CAN
c, Gọi I là giao điểm của DE và AM. Chứng minh: (AD^2+IE^2)/(DI^2+AE^2)=1
Bài 3: Cho tam giác ABC, thỏa mãn 2∠B + 3∠C = 180o
. CMR: BC^2 = BC.AC + AB^2
Bài 4: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng các đường trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với
nhau khi và chỉ khi b^2 + c^2 = 5a^2
Bài 5: CMR: cos 36o = (1 + √5)/4
Bài 6: Cho tam giác ABC có (BC = a, CA = b, AB = c). Trung tuyến AD, đường cao BH và
phân giác CE đồng quy. CMR: (a + b)(a^2 + b^2 − c^2) = 2ab2
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn; BC = a, CA = b, AB = c và M là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC sao cho các đường tròn ngoại tiếp các tam giác MBC, MCA, MAB bằng nhau. Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{b^2+c^2-a^2}\vec{MA}+\frac{1}{c^2+a^2-b^2}\vec{MB}+\frac{1}{a^2+b^2-c^2}\vec{MC}=\vec{0}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 6 cm.
a) Tính độ dài cạnh AC, số đo góc B và góc C
b) Vẽ (O) ngoại tiếp tam giác ABC. Đường cao AH của tam giác ABC cắt (O) tại D. Chứng minh BC là đường trung trực của AD
c) Tiếp tuyến tại D của (O) cắt BC tại E. Chứng minh EA là tiếp tuyến của (O)
d) Chứng minh EA^2 = EB.EC
Làm giúp mình 2 bài này với, mai mình phải nộp rồi!!!
Bài 1:
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.
a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC tại H
b) Vẽ đường kính CD của đường tròn (O;R), AD cắt (O) tại M. Chứng minh: góc BHM = góc MAC
c) Tia BM cắt AO tại N. Chứng minh NA=NH
d) Vẽ ME là đường kính đường tròn (O), gọi I là trung điểm DM. Chứng minh: 3 điểm B, I, E thẳng hàng và BI song song MH.
Bài 2:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AC cắt BC tại H. Gọi I là trung điểm của HC. Tia OI cắt (O) tại F
a) Chứng minh AH là đường cao của tam giác ABC và AB^2= BH. BC
b) Chứng minh: Tứ giác ABIO nội tiếp
c) Chứng minh: AF là tia phân giác của góc HAC
d) AF cắt BC tại D. Chứng minh: BA=BD
Cho tam giác ABC, gọi Rm là bán kính đường tròn ngoại tiếp với tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt bằng độ dài của 3 đường trung tuyến của tam giác ABC. Chứng minh rằng: \(R_m\ge\frac{a^2+b^2+c^2}{2\left(a+b+c\right)}\)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, BC=a, AC=b, AB=c.
a) Chứng minh rằng: \(\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}=\frac{c}{sinC}\)
b) \(S_{ABC}=\frac{1}{2}bc.sinA\)
c) Cho đường cao AH=h.
Chứng minh rằng: cotg B + cotg C = 2 khi và chỉ khi a=2h