Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thái Sơn

Cho tam giác ABC có: ^b=30 độ ^c=15 độ ,AM là đường trung tuyến. Tính số đo góc AM

Minh Nguyen
26 tháng 6 2020 lúc 8:28

Góc AM?? Mình tính luôn ^AMB và ^AMC nhé !

Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(theo định lý tổng 3 góc trong của 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+30^o+15^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=135^o\)

Vì AM là đường trung tuyến của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MAC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{135^o}{2}=67,5^o\)

Xét \(\Delta AMB\)có : \(\widehat{MAB}+\widehat{B}+\widehat{AMB}=180^o\)(đ/lý tổng 3 góc trong của 1 tam giác)

\(\Rightarrow67,5^o+30^o+\widehat{AMB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=82,5^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=180^o-\widehat{AMB}=180^o-82,5^o=97,5^o\)(Vì \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 6 2020 lúc 10:24

A B C M N

Trên mặt phẳng bờ BC chưa A  lấy điểm N  sao cho \(\Delta\)NCM đều 

=> ^CMN = 60 độ 

=> ^NMB = 120 độ 

Mà NM = MC = BM 

=> \(\Delta\)NMB cân tại tại B => ^NBM = 30 độ=> ^CBN = 30 độ mà ^CBA = 30 độ 

=> M; A; N thẳng hàng 

Xét \(\Delta\)CBN có: ^NCB = 60 độ ; ^CBN = 30 độ 

=> ^CNB = 90 độ 

=> ^CNA = 90 độ 

mà ^ACN = ^MCN - ^MCA = 45 độ 

=> \(\Delta\)NCA vuông cân tại N 

=> NC = NA  mà NC = NM 

=> NA = NM => \(\Delta\)NAM cân tại N  có: ^MNA = 30 độ => ^NMA = ^NAM = ( 180 - 30 ) : 2 = 75 độ 

=> ^CAM = ^NAM - ^NAC = 75 - 45 = 30 độ 

=> ^NAB = 180 - 30  - 15 - 30 =  105 độ 

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thế Vũ
26 tháng 6 2020 lúc 11:02

Lưu ý: Sử dụng định lý sin asinA=bsinB=csinC=2Rasin⁡A=bsin⁡B=csin⁡C=2R(trong đó , a, b, c lần lượt là các cạnh đối đỉnh của góc A, B, C, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác)

Công thức tính đường trung tuyến: m2A=2(AB2+AC2)−BC24mA2=2(AB2+AC2)−BC24(trong đó mAmA là đường trung tuyến kẻ từ góc A)

Công thức tính diện tích tam giác bằng: 1212 tích hai cạnh góc bên nhân sin góc xen giữa

Bài làm:

Bài 1: Theo tính chất tổng 3 góc trong tam giác ˆC=180o−ˆA−ˆB=60oC^=180o−A^−B^=60o

Theo định lý sin ta có:

ABsinC=ACsinB⇒ABAC=sinCsinB=√3√2ABsin⁡C=ACsin⁡B⇒ABAC=sin⁡Csin⁡B=32

Bài 2: ABsinC=ACsinB⇒AC=ABsinBsinC=3√2ABsin⁡C=ACsin⁡B⇒AC=ABsin⁡Bsin⁡C=32

Bài 3: AC=ABsinBsinC=3√3√2AC=ABsin⁡Bsin⁡C=332
Bài 4: AB=ACsinCsinB=5√2AB=ACsin⁡Csin⁡B=52
Bài 5: AB=ACsinCsinB⇒AB=√6AB=ACsin⁡Csin⁡B⇒AB=6
Bài 6: AM2=2(AB2+AC2)−BC24⇒BC=2√17AM2=2(AB2+AC2)−BC24⇒BC=217
Bài 7: SΔABC=12AB.AC.sinA=3√3⇒ˆA=60oSΔABC=12AB.AC.sin⁡A=33⇒A^=60o

imagerotate

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
26 tháng 6 2020 lúc 11:52

xin loi mn nha de la tinh ^AMB

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Thái
3 tháng 7 2020 lúc 13:20

ngọc minh sai rồi ! đường trung tuyến mà làm cái gì đấy

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thùy Dương
Xem chi tiết
Susunguyễn
Xem chi tiết
Huy Ha Manh
Xem chi tiết
Dương Phương Linh
Xem chi tiết
reyms
Xem chi tiết
Anh Phương
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết