Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh BC lấy điểm M. Vẽ MH và MK lần lượt vuông góc với AB và AC (H thuộc AB, K thuộc AC).
CMR: MH + MK không đổi khi M di chuyển trên BC.
Cho tam giác ABC có AB = AC (tam giác cân tại A ) . Tìm điểm M bất kì nằm trên BC hạ các đường thẳng MH vuống góc với AB tại H và MK vuông góc với AC tại K . Chứng minh rằng M di chuyển trên BC thì tổng độ dài MH +MK là không đổi .
Cho △ABC cân tại a. M là trung điểm của BC
a)CM△ABM=△ACM
b)Qua K kẻ MH,MK lần lượt vuông góc với AB,AC.CM MH=MK
c) Gọi I là giao điểm HM,AC ;J giao điểm KM,AB.CM△AHJ cân;IJ//BC
Cho tam giác đều ABC ( AB = BC =AC ) .Từ điểm M bất kì trong tâm giác ABC hạ các đường thẳng MH vuông góc với AC tại K và ML vuông góc với BC . Chứng minh rằng khi M di chuyển trong tam giác ABC thì tổng độ dài MH + MK + ML không đổi
Cho tam giác ABC cân tại A, M thuộc BC. Từ M kẻ MH vuông góc với AB tại H và MK vuông góc với AC tại K. C/m MH+MK có giá trị không đổi
Cho tam giác ABC cân tại A trên cạnh Bc lần lượt lấy các điểm M,N. M nằm giữa B và N sao cho BM=CN. Kẻ MH vuông góc với AB tại H, Nk vuông góc với Ac tại k . cmr
a) tam giác MHB= tam giác NKC
b) AH=AK
c)Tam giác AMN là tam giác cân
cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC . Kẻ MH và MK lần lượt vuông góc với AB và AC ( H thuộc AB , K thuộc AC)a)Chứng minh tam giác MBH = tam giác MCK c) Cho HK = 1/2 BC . Khi đó , tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao?
giúp mình với cảm ơn nhiều :D
Cho tam giác ABC có AB = AC = BC = m ( m > 0 ). Trên cạnh Bc lấy D sao cho BD = 1/3 BC. Từ D kẻ DE vuông góc BC tại D( E thuộc AB ) , kẻ DF vuông góc AC tại F .
a) Chứng minh : tam giác DEF đều
b) Lấy điểm M bất kì trên cạnh BC , từ M kẻ MH vuông góc AB tại H, MK vuông góc AC tại K .
Tính ( MH + MK )2
cho tam giác ABC nhọn . Trên cạnh BC lấy điểm M(M khác BC). Kẻ MH vuông góc AB (A thuộc AB),MK vuông góc AC (K thuộc AC). Trên tia đối của HM lấy điểm E sao cho HE=HM. Trên tia đối của KM lấy điểm F sao cho KF=KM. Gọi P ,Q lần lượt là các giao điểm của EF với AB và AC
a, CM tam giác AME cân
b, CM tam giác AEF cân
c, CM góc AMP= góc AMQ