Mik vẽ là B bên trái và C bên phải nha
Ta có BE là đường trung tuyến => B1 = B2
Tương tự C1 = C2
Ta có M , N là trung điểm của GB và GC => MN là đừng trung bình của tam giác GBC
=> MN // BC => MNCB là hình thang ( 1 )
Ta có : B1 = B2 ; C1 = C2
Mà B = C
=> B2 = C2 ( 2 )
Từ ( 1) và ( 2 ) => MNCB là hình thang cân
T nha các bạn
Đề sai rồi bạn ơi:
Nếu tam giác ABC là tam giác bất kì thì trường
hợp hình thang BMNC là cân ko thể xảy ra.
MIK vẽ hình rồi
bạn ơi cho mk hỏi tổng 2 góc ddoois trong hình thang cân là thế nào ạ? ví dụ trong hình thang cân ABCD thì 2 góc nào là 2 góc đối ạ? bn giải thích giúp mk vì mk cx đang nghĩ bài này
ta có tam giác ABC cân tại A => AB= AC , góc ABC = góc ACB ( tính chất tam giác cân)
lại có BÉ,CF là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC => AE= AF ( = 1/2AB = 1/2AC)
+) xét tam giác ABE và tam giác ACF có
AB = AC , góc A chung , AE = AF => tam giác ABE = tam giác ACF ( c.g.c) => góc ABE = góc ACF ( 2 góc tương ứng)
ta có góc ABC = góc ABE + góc EBC , góc ACB = góc ACF + góc FCB, mà góc ABC = góc ACB, góc ABE = góc ACF => góc EBC = góc FCB hay góc MBC = góc NCB
+) xét tứ giác BMNC có góc MBC = góc NCB => tứ giác BMNC là hình thang cân
ok rùi bn nhớ k mk nha!!
tam giác ABC cân tại A => AB= AC , góc ACB = góc ABC(1)
do BE , CF lần lượt là các đường trung tuyến của tam giác cân ABC => AE = AF ( =1/2 AB = 1/2AC , AB = AC)
xét tam giác ABE và tam giác ACF có AB=AC, góc A chung, AE=AF => 2 tam giác này = nhau => góc ABE= góc ACF
lại có góc ABC = góc ABE + góc EBC , góc ACB = góc ACF + góc FCB , mà góc ABC = góc ACB, góc ABE = góc ACF=> góc EBC = góc FCB (2)
xét tam giác BGC có m,n lần lượt là trung điểm của BG,CG => MN là đường trung bình của tam giác BGC => MN // BC => tứ giác BMNC là hình thang(3)
từ (2) và (3) => tứ giác BMNC là hình thang cân