Bài này khá dễ!!!
ABC=ACB
CBD=BCD
Cộng 2 vế ta được
ABD=ACD
Xét ∆ABD và ∆ACD
AB=AC
ABD=ACD
BD=CD
=> ∆ ABD =∆ ACD
=> BDA=CDA
Mà BDA+ CDA=BDC=60°
2*BDA=60°
BDA=30°
Bài này khá dễ!!!
ABC=ACB
CBD=BCD
Cộng 2 vế ta được
ABD=ACD
Xét ∆ABD và ∆ACD
AB=AC
ABD=ACD
BD=CD
=> ∆ ABD =∆ ACD
=> BDA=CDA
Mà BDA+ CDA=BDC=60°
2*BDA=60°
BDA=30°
cho tam giác ABC cân tại A và tam giác đều BCD ( D và A nằm phía đối với BC). Tính số đo góc BDA
Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác BCD đều (D và A nằm khác phía đối với BC)Tính góc BDA
Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác đều BCD( D,A nằm khác phía đối với BC).? góc BDA
Please! Gấp! T^T
1 Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác đều BCD (D và A nằm phía đối với BC). Tính số đo góc BDA.
2 Chứng minh rằng góc ở đáy của một tam giác cân bao giờ cũng là góc nhọn.
cho tam giác ABC cân tại a va tam giác đều BCD (D và A nằm phía đối với BC) tính số đo góc BCA
cho tam giác ABCcân tại A dựng tam giác BCD ( A và D khác phía đối với BC ) . tìm số đo góc BDA
bài 1 tam giác abc cân tại A. Một tam giác đều BCD (D và A nằm khác phía vs bc). Tính BDA
Bài 2 tam giác ABC cân ở A (A= 1000) lấy E,D thuộc Bc: BD=BA; CE=Câ. Tính DAE
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ \(BH\perp AC\left(H\in AC\right)\), kẻ \(CK\perp AB\left(K\in AB\right)\). Chứng minh rằng AH = AK
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác đều BCD (D và A nằm phía đối với BC). Tính số đo góc BDA.
Bài 4: Tam giác ABC cân tại A có \(\widehat{A}=100^o\) . Lấy các điểm D và E trên cạnh BC sao cho BD = BA, CE = CA. Tính số đo góc DAE.
Bài 5: Cho tam giác cân AOB (OA = OB). Trên tia đối của tia OB lấy điểm C sao cho OB = OC. Tính số đo góc BAC.