Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nữ hoàng sến súa là ta

Cho tam giác ABC cân tại A và M là điểm tùy ý nằm giữa B và C. Đường thẳng qua M và vuông góc với AB cắt đường thẳng qua C và vuông góc AC ở điểm K. Gọi I là trung điểm của MB. C/minh: \(AI\perp IK\).

Nguyễn Tất Đạt
8 tháng 6 2018 lúc 21:29

A B C M K I N H

Gọi H chân đường vuông góc kẻ từ M đến cạnh AB.

N là điểm nằm trên tia đối của IK sao cho IK=IN.

Ta thấy ngay: \(\Delta\)MIK=\(\Delta\)BIN (c.g.c) => MK=BN (2 cạnh tương ứng) (1)

Ta có: ^KCM + ^ACB = 900 ; ^HMB + ^ABC = ^KMC + ^ABC = 900 (Vì \(\Delta\)BHM vuông tại H)

Lại có: ^ABC=^ACB => ^KCM = ^KMC => \(\Delta\)MKC cân đỉnh K => MK=CK (2)

Từ (1) và (2) => CK=BN

Do \(\Delta\)MIK=\(\Delta\)BIN (cmt) => ^IKM=^INB => MK//BN (2 góc so le trg bằng nhau)

Mà MK vuông góc AB tại H => BN vuông góc AB hay ^ABN=900

Xét \(\Delta\)ACK và \(\Delta\)ABN: AC=AB; ^ACK=^ABN=900; CK=BN (cmt)

=> \(\Delta\)ACK=\(\Delta\)ABN (c.g.c) => AK=AN (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)NAK cân đỉnh A. Mà I là trung điểm NK

=> AI là đường cao \(\Delta\)NAK. Hay AI vuông góc IK (đpcm).


Các câu hỏi tương tự
trần thùy linh
Xem chi tiết
Ngân Phạm
Xem chi tiết
Bùi Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
Xem chi tiết
giúp mình
Xem chi tiết
Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
Mai Que Anh
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Hùng
Xem chi tiết