Otohime

Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia BA lấy D , trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE . Vẽ DM , CN vuông góc với BC . 

a, Chứng minh ∆ ADE cân

b, Chứng minh DE // BC

c, Chứng minh ∆ AMN cân

d, Vẽ BH vuông góc với AM , CI vuông góc với AN . BH cắt CI ở K . Chứng minh AK là tia phân giác của góc MAN .

A B C D E M N H I K

Bài làm

a) Ta có: AB + BD = AD

              AC + CE = AE

Mà AB = AC, BD = CE ( gt )

=> AD = AE

=> Tam giác ADE cân tại A.

b) Vì tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)           (1) 

Vì tam giác ADE cân tại A

=> \(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)         (2) 

Từ (1)(2) => \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)

Mà hai góc này đồng vị.

=> BC // DE

c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{MBD}\)( hai góc đối )

\(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\)( hai góc đối )

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Tam giác ABC cân )

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Xét tam giác BMD và tam giác CNE có:

\(\widehat{BMD}=\widehat{CNE}=90^0\)

Cạnh huyền: BD = CE ( gt )

Góc nhọn: \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)( cmt )

=> Tam giác BMD = tam giác CNE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BM = CN

Lại có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0;\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Tam giác ABC cân )

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:

BM = CN ( cmt )

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)( cmt )

AB = AC ( Do tam giác ABC cân tại A )

=> Tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )

=> AM = AN

=> Tam giác AMN cân tại A.

d) Chứng minh AH = IA nha, muộn r.

Xét tam giác AKH và tam giác AKI có:

\(\widehat{AHK}=\widehat{AIK}=90^0\)

Cạnh huyền: AK chung.

Cạnh góc vuông: AH = AI ( cmt )

=> Tam giác AKH = tam giác AKI ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> \(\widehat{HAK}=\widehat{IAK}\)

=> AK phân giác của \(\widehat{HAI}\)

Hay AK là phân giác của \(\widehat{MAN}\)( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
o0o nhật kiếm o0o
15 tháng 3 2020 lúc 21:19

a,Ta có ΔABCΔABC cân ở góc A => góc ABC=góc ACB =180(độ)−BAC2180(độ)−BAC2(1)

Ta có BD=CE(gt);AB=AC(gt)

mà AB+BD=AD và AC+CE=AE

=> AD=AE

=>ΔADEΔADE cân tại A ( Có hai góc bằng nhau)

=>góc ADE= góc AED=(180 độ - DAE) :2 (2)

Từ (1) và (2) => góc ABC= góc ADE=góc ACB=góc AED

mà góc ABC và góc ADE ở vị trí đồng vị

=>BC // DE(đpcm)

b)ta có góc ABC= góc MBD (đối đỉnh )

góc ACB= góc NCE( đối đỉnh )

mà Góc ABC=Góc ACB => góc MBD= góc NCE

Xét hai tam giác vuông ΔBMDΔBMD và ΔCNEΔCNE

có BD=CE (gt)

góc MBD= góc NCE (c/m trên)

=>ΔBMD=ΔCNEΔBMD=ΔCNE(Cạnh huyền - Góc nhọn)

=> DM=EN(Hai cạnh tương ứng)

c) Gọi giao điểm của AM và BI là E

giao điểm của AN và CI là F

Vì ΔBMD=ΔCNEΔBMD=ΔCNE( chứng minh trên ) =>BM=CN( Hai cạnh tương ứng)

Ta có : Góc ABC= Góc ACB ( gt)

mà Góc ABC + Góc ABM=180 độ ( kề bù)

và Góc ACB+góc ACN= 180 độ ( kề bù)

=>Góc ABM=góc ACN

Xét ΔABMΔABM VÀ ΔACNΔACN có:

AB=AC(gt)

Góc ABM=Góc ACN(cmt)

BM=CM ( cmt)

=> ΔABM=ΔACN(c−g−c)ΔABM=ΔACN(c−g−c)

=> Góc AMB=Góc ANC (hai góc tương ứng )

=> ΔAMNΔAMN Cân ở A ( có hai góc bằng nhau) (đpcm)

D,(hơi dài )

ta có tam giác AMN cân ở A=> AM=AN( hai cạnh bên) (3)

Xét hai tam giác vuông Tam giác EMB và tam giác FCN có:

Góc EMB=góc FNC (cmt)

MB=CN(cmt)

=> tam giác EMB= tam giác FNC ( cạnh huyền -góc nhọn)

=>EM=FN(hai cạnh tương ứng ) (4)

Ta có (3) (4) mà AE+EM=AM và AF+FN=AN

=> AE=AF

Xét hai tam giác vuông tam giác AEI và tam giác AFI có

AI cạnh chung

AE=AF(cmt)

=> tam giác AEI = Tam giác AFI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>Góc AIE=Góc AIF( góc tương ứng ) (10)

ta có góc EBM+MBD=góc EBD= góc ABI (đối đỉnh)(5)

góc FCN+NCE= Góc FCE= góc ACI( đối đỉnh )(6)

mà góc EBM= góc FCN (cmt)(7)

góc MDB=góc NCE(gt) (8)

từ (5)(6)(7)(8)=> góc ABI = góc ACI (9)

từ (9) (10)=> góc BAI=góc CAI ( tổng 3 góc của một tam giác ) (đpcm)

đề này thay ở câu d một tí nha , tuy tên gọi khác nhưng làm in hệt

d) Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AN và AM, chúng cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: AI là tia phân giác của góc BAC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dїї_кøøℓ
15 tháng 3 2020 lúc 21:20

Cậu chép mạng đúng ko?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dїї_кøøℓ
15 tháng 3 2020 lúc 21:23

Cậu giúp bạn ấy , siêng vậy cx tốt thôi , nhguwng mà nên phân tích các câu a,b,c,d theo đề bài của bạn ấy nha :33

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
15 tháng 3 2020 lúc 21:27

a,Ta có ΔABCΔABC cân ở góc A => góc ABC=góc ACB = 180(độ)−BAC2180(độ)−BAC2 (1)

Ta có BD=CE(gt);AB=AC(gt)

mà AB+BD=AD và AC+CE=AE

=> AD=AE => ΔADEΔADE cân tại A ( Có hai góc bằng nhau)

=>góc ADE= góc AED=(180 độ - DAE) :2 (2)

Từ (1) và (2) => góc ABC= góc ADE=góc ACB=góc AED

mà góc ABC và góc ADE ở vị trí đồng vị

=>BC // DE(đpcm)

b)ta có góc ABC= góc MBD (đối đỉnh )  

góc ACB= góc NCE( đối đỉnh )

mà Góc ABC=Góc ACB => góc MBD= góc NCE

Xét hai tam giác vuông ΔBMDΔBMD và ΔCNEΔCNE có

BD=CE (gt)

góc MBD= góc NCE (c/m trên)

=> ΔBMD = ΔCNEΔBMD = ΔCNE(Cạnh huyền - Góc nhọn)

=> DM=EN(Hai cạnh tương ứng)

c) Gọi giao điểm của AM và BI là E

giao điểm của AN và CI là F

Vì ΔBMD = ΔCNEΔBMD = ΔCNE( chứng minh trên ) =>BM=CN( Hai cạnh tương ứng)

Ta có : Góc ABC= Góc ACB ( gt)

mà Góc ABC + Góc ABM=180 độ ( kề bù)

và Góc ACB+góc ACN= 180 độ ( kề bù)

=>Góc ABM=góc ACN

Xét ΔABMΔABM VÀ ΔACNΔACN có:

AB=AC(gt)

Góc ABM=Góc ACN(cmt)

BM=CM ( cmt)

=> ΔABM = ΔACN(c−g−c)

=> Góc AMB=Góc ANC (hai góc tương ứng )

=> ΔAMNΔAMN Cân ở A ( có hai góc bằng nhau) (đpcm)

D, ta có tam giác AMN cân ở A=> AM=AN( hai cạnh bên) (3)

Xét hai tam giác vuông Tam giác EMB và tam giác FCN có:

Góc EMB=góc FNC (cmt)

MB=CN(cmt)

=> tam giác EMB= tam giác FNC ( cạnh huyền -góc nhọn)

=>EM=FN(hai cạnh tương ứng ) (4)

Ta có (3) (4) mà AE+EM=AM và AF+FN=AN

=> AE=AF

Xét hai tam giác vuông tam giác AEI và tam giác AFI có

AI cạnh chung

AE=AF(cmt)

=> tam giác AEI = Tam giác AFI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>Góc AIE=Góc AIF( góc tương ứng ) (10)

ta có góc EBM+MBD=góc EBD= góc ABI (đối đỉnh)(5)

góc FCN+NCE= Góc FCE= góc ACI( đối đỉnh )(6)

mà góc EBM= góc FCN (cmt)(7) góc MDB=góc NCE(gt) (8)  

từ (5)(6)(7)(8)=> góc ABI = góc ACI (9)

từ (9) (10)=> góc BAI=góc CAI ( tổng 3 góc của một tam giác ) (đpcm) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
15 tháng 3 2020 lúc 21:28

đang làm , khổ lắm đợi chút

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
15 tháng 3 2020 lúc 21:33

a) ta có \(\hept{\begin{cases}AD=AB+BD\\AE=AC+CE\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\DB=CE\left(gt\right)\end{cases}}\)(do ABC cân )

=>\(AD=AE\)

=> tam giác \(ADE\)cân tại A

b)ta có :tam giác ABC cân tại A

             tam giác ACE cân tại A

\(=>\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\\\widehat{ADE=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}}\end{cases}}\)

=>\(\widehat{ABC=\widehat{ADE}}\)

mà 2 góc trên ở zị trí đồng zị

=>DE//BC

c)+) ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{MBD}=\widehat{ABC\left(đđ\right)}\\\widehat{NCE}=\widehat{ACB}\left(đđ\right)\end{cases}}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACD}\)( tam giác ABC cân )

=>\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

+) Xét tam giác zuông MBD zà tam giác zuông NCE có

\(\hept{\begin{cases}ch:BD=CE\left(gt\right)\\gn:\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=> 2 tam giác zuông kia = nhau nhá

=>MB=CN(2 cạnh tg ứng)

+) Ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\left(kề\right)bù\\\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\left(kề\right)bù\end{cases}}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB\:\left(gt\right)}\)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

+) xét tam giác ABM zà tam giác ACN có

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\MB=CN\left(cmt\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{ACN\left(cmt\right)}\end{cases}}\)

=> 2 tam giác kia = nhau

=> AM=AN

=> AMN cân

d)câu d dài quá , bạn xem máy bạn ở dưới ý , éo hiểu sao máy bạn ý làm nhanh zãi l . Học giỏi ghê , đnáh máy tính ghê nx

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN MAI
18 tháng 3 2020 lúc 8:29

cậu chép trên mạng đúng k????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Quang Teo
Xem chi tiết
trì ngâm
Xem chi tiết
Thaomy
Xem chi tiết
LÊ HỒNG ANH
Xem chi tiết
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Từ Khánh Hưng
Xem chi tiết
Lê Công Vinh
Xem chi tiết
Lê Công Vinh
Xem chi tiết
Lê Công Vinh
Xem chi tiết