Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)

cho tam giác ABC cân tại A. trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB=AD. kẻ trung tuyến AE của tam giác ABC, trung tuyến AF của tam giác  ACD. CM: 

a) AE vuông góc vs AF

b) góc BCD= 900

c) cho AB=17cm, BC=16 cm. tính AE

giúp mk vs các bn trẻ của tôi ơi!!!!!!!!!!!  

Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 7 2019 lúc 9:05

D C B A E F 1 2 3 4 1 1

a) Vì tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow AE\)là phân giác của tam giác ABC

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{A2}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB=AD\left(gt\right)\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}AD=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ACD\)cân tại A

\(\Rightarrow AF\)là phân giác của tam giác ACD

\(\Rightarrow\widehat{A3}=\widehat{A4}=\frac{1}{2}\widehat{CAD}\)

Ta có: \(\widehat{A1}+\widehat{A2}+\widehat{A3}+\widehat{A4}=180^0\)( kề bù )

\(2.\widehat{A2}+2.\widehat{A3}=180^0\)

\(\widehat{A2}+\widehat{A3}=90^0\)

\(\widehat{EAF}=90^0\)

\(\Rightarrow AE\perp AF\)

b)  Ta có: \(\widehat{E1}+\widehat{F1}+\widehat{EAF}+\widehat{DCB}=360^0\)

\(\widehat{DCB}=90^0\)

Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 7 2019 lúc 9:11

c) Vì \(BE=EC=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.16=8\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABE vuông tại E ta được :

\(AE^2+BE^2=AB^2\)

\(AE^2+8^2=17^2\)

\(AE^2+64=289\)

\(AE^2=225\)

\(AE=15\)

Vậy AE=15 cm.


Các câu hỏi tương tự
Tran Thu Uyen
Xem chi tiết
Trần Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Pham Tuan Vu
Xem chi tiết
Phan Thúy Ngà
Xem chi tiết
phan thuy nga
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
BÙI THỤC HOA
Xem chi tiết