Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hồ Thị Thùy Linh

Cho tam giác ABC cân tai A. Kẻ AH, BK, CI lần lượt vuông góc với BC, AC, AB.

a) CM H là trung điểm của BC.

b) CM AH là tia phân giác của góc BAC.

c) CM KI // BC

Truong minh anh
16 tháng 3 2018 lúc 21:19

a, Xet tam giac ABH va tam giac ACH co 
        AH chung ,goc B= goc C ;AB=AC
     =>tam giac ABH = tam giac ACH
     =>HB=HC (2 canh tuong ung )
     =>H la trung diem cua BC

Huy Hoàng
17 tháng 3 2018 lúc 7:31

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta AHB\)vuông và \(\Delta AHC\)vuông có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHB\)vuông = \(\Delta AHC\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => HB = HC => H là trung điểm BC (đpcm)

b/ Ta có \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\)(cm câu a) => \(\widehat{BAH}=\widehat{HAC}\)(hai góc tương ứng) => AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

c/ Nối I với H, K với H.

\(\Delta IHB\)vuông và \(\Delta KHC\)vuông có: HB = HC (cm câu a)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> \(\Delta IHB\)vuông = \(\Delta KHC\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) => IB = KC (hai cạnh tương ứng) (1)

và AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) (2)

Lấy (2) trừ (1) => AB - IB = AC - KC

=> AI = AK => \(\Delta AIK\)cân tại A => \(\widehat{AIK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

và \(\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> \(\widehat{AIK}=\widehat{B}\)ở vị trí đồng vị => IK // BC (đpcm)


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo Linh
Xem chi tiết
Trần Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Quang Lâm Lê
Xem chi tiết
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
khanh hoa bui
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Cửu Vĩ Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn  Thị Hoài Thu
Xem chi tiết