a)
ta có tam giác ABC cân tại A
=> AB=AC=> 1/2 AB= 1/2 AC=> AM=AN
b)
ta có: N là trung điểm của AC => NA=NC
xét tam giác ANG và tam giác CNK có:
NA=NC(cmt)
NG=NK(gt)
ANG=CNK(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ANG=CNK(c.g.c)
=> NAG=NCK=> AG//CK
c)
ta có: BN là đường trung tuyến => BG=2GN mà GN=NK
=> BG=GN+NK
=> BG=GK
d) đợi mk nghĩ đã
d)BN và CM là 2 đường trung tuyến ứng với 2 cạnh bên của tam giác ABC cân tại A
=> BN=CM mà G là trọng tâm của tam giác ABC=> GM=1/3MC
GN=1/3 BN
=> GM=GN
BK=GB+GK=CG+GK=2GM+2GN=2(GM+GN)(1)
áp dụng bất đẳng thức trong tam giác GMN , ta có: GM+GN>MN(2)
từ (1)(2)=> BK>2MN(3)
áp dụng bất đẳng thức trong tam giác BCK có:
BC+BK>BK mà CK=AC( tam giác ANG=CNK)
=> BC+AG>BK(4)
từ (3)(4)
=> BC+AG>2MN
mình nghĩ câu d) bạn nên chứng minh BG =CG sau đó c/m tam giác ckg cân tại g
v nên ta suy ra KG = CG ; BG= CG
=> KG = BG
Thế cuối cùng bài đó thuộc trường hợp nào z mấy bạn