cho \(\widehat{AoB}=90^o\)tia Oc nằm giữa OA,OB . Tính \(\widehat{AoC}\)biết \(\frac{1}{4}AoC=\frac{1}{5}CoB\)
Bài 5: (Có vẽ hình)
1, Cho \(\widehat{AOB}\) . Trong \(\widehat{AOB}\) vẽ các tia OC và OD sao cho \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\). Chứng minh \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)
2, Cho \(\text{ΔABC}\) . Gọi M và E là điểm thuộc cạnh AC và AB (theo trình tự đó). Đường thẳng CE cắt cạnh AB của \(\text{ΔABM}\) . Giải thích: vì sao CE cắt cạnh của ΔABM
Đề 2:
Bài 1: Tính:
a, \(1-2-3+4+5-6-7+...+601-602-603+604\)
b, \(\frac{\left(140\frac{7}{3}-138\frac{5}{12}\right):18\frac{1}{6}}{0,002}\)
Bài 2: Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức sau với a;b;c là các chữ số: (Giải theo cách lớp 6 thôi ạ vì trình thấp :((
1, \(A=\frac{\overline{ab}}{a+b}\) 2, \(B=\frac{\overline{abc}}{a+b+c}\)
Bài 4: Tổ 1 có 12 học sinh, khi viết chính tả, một bạn mắc 5 lỗi, số lỗi nhiều nhất. Chứng tỏ trong tổ 1 có ít nhất 3 bạn mắc 1 số lỗi bằng nhau?
@Nguyễn Thị Ngọc Thơ @Akai Haruma @Bonking @svtkvtm @Nguyen @Nguyễn Việt Lâm ...
Bài 1:
a) Tính: \(\frac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}\)
b) Tìm x, biết: \(1\frac{1}{30}:\left(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5}\right)-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{19}:\left(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3}\right)\)
Bài 2: So sánh:
\(A=\frac{2}{60\cdot63}+\frac{2}{63\cdot66}+\frac{2}{66\cdot69}+...+\frac{2}{117\cdot120}+\frac{2}{2011}\)và \(B=\frac{5}{40\cdot44}+\frac{5}{44\cdot48}+\frac{5}{48\cdot52}+..+\frac{5}{76\cdot80}+\frac{5}{2011}\)
Bài 3:Cho \(C=222...22000...00777...77\)(có 2011 số 2; 2011 số 0; 2011 số 7). Hỏi C là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 4: Số học sinh khối 6 xếp hàng, nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh. Nhưng khi xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6, biết số học sinh khối 6 chưa đến 400 học sinh?
Bài 5: Trên đường thẳng xx' lấy điểm O bất kì, vẽ 2 tia Oz và Oy nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là xx' sao cho \(\widehat{xOz}=40^o;\widehat{xOy}=3\widehat{xOz}\)
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
b) Gọi Oz' là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy}\). Tính \(\widehat{zOz'}\)
Bài 6: Một số chia cho 7 thì dư 3, chia cho 17 thì dư 12, chia cho 23 thì dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 thì dư bao nhiêu?
Cho đoạn thẳng AB=6cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM=1/3 AB. Trên đoạn thẳng MB lấy điểm I sao cho Ni=1/2 AM
a, Chứng tỏ rằng I là trung điểm của AB
b, Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia Mx, My sao cho 1/2 số đo \(\widehat{\text{AMx}}\) bằng số đo \(\widehat{BMy}\).Tính \(\widehat{xMy}\) biết số đô
\(\widehat{BMy}\) =150 độ
ko vẽ hình ko tick
Cho ΔABC cân tại A có \(\widehat{A}=30^0\), BC = 2cm. Trên cạnh AC lấy S sao cho \(\widehat{CBD}=60^0\). Tính AD?
Cho đoạn thẳng AB . Điểm C thuộc tia đối của tia BA . M là trung điểm của đoạn thẳng AB
a) Chứng minh rằng : CM = \(\dfrac{CA+CB}{2}\)
b) Gọi O là một điểm ngoài đoạn thẳng AB . Biết \(\widehat{AOC}\) =120o , \(\widehat{BOC}\) = 30o ,\(\widehat{AOM}\) = 60o . Tính \(\widehat{BOM}\)
(Mn giúp em với ạ, đây là đề thi hsg em mới thi sáng nay nên ai muốn tham khảo thì cứ vào xem ạ)
Bài 1:
1. Tính: \(E=1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+\frac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)+...+\frac{1}{200}\left(1+2+...+200\right)\)
2. Tìm các số nguyên x thỏa mãn: \(\frac{21}{5}\left|x\right|< 2019\). Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn.
3. Tìm x biết: \(\frac{2^{24}\left(x-3\right)}{\left(3\frac{5}{7}-1,4\right)\left(6\cdot2^{24}-4^{13}\right)}=\left(\frac{5}{3}\right)^2\)
Bài 2:
1. Biết \(n=\overline{7a5}+\overline{8b4}\) và \(a-b=3\). Tìm 2 số a và b, biết \(n⋮9\)
2. Đội đồng diễn thể dục của trường ngày tổng duyệt gồm 40% học sinh là khối 6, 36% học sinh là khối 7, còn lại là khối 8. Ngày thi đấu, số học sinh khối 6 giảm 75%, số học sinh khối 7 tăng 37,5%, số học sinh khối 8 tăng 75%. Hỏi tổng số học sinh ngày thi đấu thay đổi gì so với ngày tổng duyệt?
Bài 3:
a) \(k!=1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot k\). Giai thừa của k là tích các số từ 1 đến k. VD: \(4!=1\cdot2\cdot3\cdot4\). Tìm số tự nhiên n để \(T=1!+2!+3!+...+n!\)là 1 số chính phương. (Số chính phương là bình phương của 1 số)
b) Chứng minh rằng: Trong các số nguyên tố lớn hơn 3, tồn tại 2 số nguyên tố mà tổng hay hiệu của chúng chia hết cho 12.
Bài 4:
1. Cho 3 đoạn thẳng AB, BC, AC có độ dài lần lượt là x, y, z biết \(0< z< y\) ,\(0< x< y\) và \(y< x+z\). Hỏi trong 3 điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
2. Cho góc \(\widehat{xOy}=120^o;\widehat{xOz}=50^o\). Gọi Om là tia phân giác của góc \(\widehat{yOz}\). Tính góc \(\widehat{xOm}\).
Bài 5: Cho 1 lưới ô vuông kích thước 10x10. Trên lưới đó người ta ghi các số -1; 0; 1 lên các hàng, cột và đường chéo cho đầy lưới. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất 2 tổng có kết quả như nhau.
Phùng Tuệ Minh đưa câu hỏi này lên CHH giúp vs, tiện giúp t mấy bài luôn, sáng nay vừa thi :))
Cho \(\widehat{aOb}\)\(=120^o\).Vẽ tia \(Oc\) trong góc đó sao cho \(\widehat{aOc}\)\(=50^o\).Vẽ tia phân giác \(Om\)của \(\widehat{bOc}\).Tính :
a)Tính \(\widehat{bOm}\)
b)Tính \(\widehat{aOm}\)
cho góc bẹt \(\widehat{xoy}\) , trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là xy vẽ 3 tia OA ,OB , OC sao cho \(\widehat{AOX}\) = 30o , \(\widehat{BOX}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{AOX}\) , \(\widehat{COY}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOY}\)